Nội dung của bài giảng bao gồm: thực trạng trên thế giới và Việt Nam; triển khai hệ thống phản ứng nhanh tại bệnh viện; làm sao để giảm sự cố - cách thức tổ chức hệ thống phản ứng nhanh; thách thức và bài học kinh nghiệm. | Bài giảng Triển khai “hệ thống phản ứng nhanh” trong cấp cứu người bệnh có nguy cơ tử vong cao TRIỂN KHAI “HỆ THỐNG PHẢN ỨNG NHANH” TRONG CẤP CỨU NGƯỜI BỆNH CÓ NGUY CƠ TỬ VONG CAO . NGÔ NGỌC QUANG MINH – BV NHI ĐỒNG 1 NỘI DUNG TRÌNH BÀY A. Thực trạng trên TG và VN – Tại sao phải triển khai Hệ thống phản ứng nhanh tại BV? 1. Thực trạng 2. Cơ sở pháp lý B. Làm sao để giảm sự cố -Cách thức tổ chức HT phản ứng nhanh 1. Trên thế giới 2. Tại BV Nhi đồng 1 3. Hiệu quả thực tế C. Thách thức và bài học kinh nghiệm D. Kết luận A. Thực trạng trên thế giới và tại VN. -Tại sao phải tổ chức “Hệ thống phản ứng nhanh” tại bệnh viện? 1. Một ca bệnh thực tế tại 1 BV lớn ở TPHCM BN , nữ, 8th, NV vì Tiêu chảy cấp. TD NTH - NV vào khoa nội TQ - 0g30: sốt cao, thở mệt thở Oxy - 4g30: sốt cao, co giật chân mời HC HSTCCĐ - 5g: BS khoa HSTCCĐ đến HC tiếp tục y lệnh cũ - 7g30: đột ngột ngưng tim? - 8g20: HC HSTCCĐ lần 2: giúp thở, adrenalin - 24 giờ sau đó: BN tử vong Vấn đề ở đâu? Khoa tạp: BS ít tiếp xúc BN nặng, không thành thạo xử trí HSCC BN , nữ, 8th, NV vì Tiêu chảy cấp. TD NTH Giờ trực: BS không theo dõi sát - NV vào khoa nội TQ để phát hiện các diễn tiến nặng - 0g30: sốt cao, thở mệt thở Oxy - 4g30: sốt cao, co giật chân mời HC HSTCCĐ - 5g: BS khoa HSTCCĐ đến HC tiếp tục y lệnh cũ - 7g30: đột ngột ngưng tim? - 8g20: HC HSTCCĐ lần 2: giúp thở, adrenalin - 24 giờ sau đó: BN tử vong BS khoa HSTCCĐ: HC chậm trễ, xử lý chưa đúng mức? (chưa có quy trình?) Thực tế tại các BV 1. Sự thành thạo trong điều trị cấp cứu (đặt NKQ, cấp cứu NTNT, chống sốc): chỉ BS chuyên khoa HSCC. Các khoa khác (nội TQ, ngoại khoa): chưa thành thạo, BS trẻ chưa có KN 2. Các khoa bệnh nhẹ/ngoại khoa: mời GMHS đặt NKQ 3. Nhiều TH cần sự phối hợp khẩn trương của nhiều chuyên khoa (sốc mất máu sau đa chấn thương cần PT ngay ): chậm trễ, chưa có Quy trình 2. Thực trạng “Failure to rescue” trên thế giới • .