Bài giảng nhằm giúp người nghe hiểu biết về báo chí nói chung và báo chí y tế nói riêng, từ đó xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với báo chí, biết cách ứng xử với giới truyền thông và xử lý khủng hoảng truyền thông khi xảy ra sự cố y khoa. | Bài giảng Ứng xử với truyền thông khi xảy ra sự cố y khoa Ứng xử với truyền thông khi xảy ra sự cố y khoa Phan Kim Sơn Mục tiêu Giúp người nghe hiểu biết về báo chí nói chung và báo chí y tế nói riêng, từ đó xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với báo chí, biết cách ứng xử với giới truyền thông và xử lý khủng hoảng truyền thông khi xảy ra sự cố y khoa. Về bản thân truyền thông khoa học (UWE – Anh quốc, học bổng Wellcome Trust), cử nhân Ngôn ngữ Pháp, cử nhân Báo chí (ĐH KHXH & NV ). Làm báo chuyên nghiệp: từ năm 1998. Dự án đã và đang làm: Gắn kết công chúng với khoa học (OUCRU – Việt Nam), huấn luyện báo chí khoa học châu Á (WFSJ + Hội Nhà báo VN), giảng dạy báo chí/truyền thông (Hội Nhà báo VN, đại học Y Dược ) Mối quan tâm: Làm báo, nghiên cứu báo chí khoa học. Nhận thức mới Nội dung trình bày Nhận diện báo chí Ứng xử với truyền thông khi có sự cố y khoa I) Nhận diện báo chí Một câu hỏi: Bạn có “sợ” nhà báo? Giật gân, câu khách (báo lá cải)? Nhà báo/Báo chí: Nhiều quyền lực, ít chịu sự kiểm soát? Nhà báo diễn giải sai, nghiệp vụ chưa chuẩn? Quan niệm dân gian về nhà báo “Nhà báo nói láo ăn tiền!” “Nhà văn nói láo, nhà báo nói thêm” “Đừng rầy rà với vợ, đừng mắc nợ ngân hàng, đừng chàng ràng với nhà báo, đừng nói láo cấp trên” 1) Vì sao báo chí câu khách, giật gân? “3 S” của báo chí hay áp lực tồn tại Hai xu hướng báo chí Báo chính thống Báo lá cải Tít nghiêm túc Tít giật gân Nội dung: Chủ đề nghiêm Nội dung: Khai thác đời tư túc, chính thống. con người. Từ ngữ: Chính thống. Từ ngữ: Trào lưu. Tiêu chí: Giáo dục, nâng Tiêu chí: Giải trí, vui chơi. cao kiến thức cho công chúng. 2) Nhà báo ít chịu sự kiểm soát? Tổ chức báo Cơ quan chủ quản Hội nhà báo Bộ Thông tin truyền thông. Luật pháp 3) Tại sao báo chí sai sót? Tám rào cản của nhà báo y tế: thiếu thời gian, thiếu kiến thức, thiếu không gian, thiếu nguồn tin, cạnh tranh tin/bài, xu hướng thương mại hóa báo chí, thuật ngữ