Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Luận án được kết cấu thành 4 chương gồm: Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài luận án. Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò. Chương 3: Thực trạng tổn thất than và giải pháp kinh tế giảm tổn thất than đã áp dụng ở các mỏ than thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. | Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp kinh tế giảm tổn thất than trong khai thác hầm lò ở các mỏ than thuộc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỒNG THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP KINH TẾ GIẢM TỔN THẤT THAN TRONG KHAI THÁC HẦM LÕ Ở CÁC MỎ THAN THUỘC TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN- KHOÁNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lí kinh tế Mã số:62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội- 2017 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. Nguyễn Cảnh Nam 2. TS Bùi Thị Thu Thủy Phản biện 1: TS Nguyễn Văn Bƣởi Phản biện 2: TS Lê Ái Thụ Phản biện 3: Nguyễn Bá Uân Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp Trƣờng họp tại Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất vào hồi giờ ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện: - Thƣ viện Quốc Gia, Hà Nội - Thƣ viện Trƣờng đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Than là tài nguyên khoáng sản hữu hạn, không thể tái tạo và được xác định là nguồn lực quan trọng của đất nước để phát triển bền vững kinh tế - xã hội với vai trò là nguồn nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất và đời sống, là nguồn tài nguyên năng lượng chính đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Trữ lượng than của nước ta không nhiều, trong khi là nước đang phát triển nên nhu cầu về than rất cao và ngày càng tăng, thậm chí vượt quá khả năng khai thác trong nước. Do đó, Nhà nước đã có nhiều chính sách cụ thể nhằm khai thác hợp lý, có hiệu quả và thu hồi tối đa tài nguyên khoáng sản, trong đó có tài nguyên than. Tuy nhiên, hiện nay việc quản lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên quan trọng này chưa thực sự hợp lý dẫn đến tổn thất lớn về kinh tế và tài nguyên. Theo các báo cáo của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam[42], tình hình tổn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.