Đánh giá thực trạng và dự tính khả năng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình

Bài báo này trình bày kết quả đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình dựa trên bộ số liệu quan trắc độ mặn từ 2000 đến 2017. | Đánh giá thực trạng và dự tính khả năng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ DỰ TÍNH KHẢ NĂNG XÂM NHẬP MẶN CHO KHU VỰC VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH Đỗ Đức Thắng1, Trần Hồng Thái2, Võ Văn Hòa1 Tóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả đánh giá hiện trạng xâm nhập mặn cho khu vực ven biển tỉnh Thái Bình dựa trên bộ số liệu quan trắc độ mặn từ 2000 đến 2017. Kết quả đánh giá cho thấy xâm nhập mặn có thể xâm nhập sâu vào trong nội đồng từ 20 - 25 km, độ mặn cao nhất đo được tại các trạm vùng cửa sông dao động từ 21 - 27‰, độ mặn cao nhất đo được tại trạm Ba Lạt (sông Hồng) lên tới 31,8‰; các năm từ 2003 - 2012 là giai đoạn có độ mặn lớn và xâm nhập sâu vào trong đất liền, trong giai đoạn này độ mặn cao nhất đo được tại điểm đo Dương Liễu trên sông Hồng (cách biển 25 km) lên tới 16,8‰. Quá trình mô phỏng và dự báo xâm nhập mặn dựa trên các đường ranh giới xâm nhập mặn 1‰ và 4‰ tại tỉnh Thái Bình đã cho thấy trong tương lai dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình trạng xâm nhập mặn trên địa bàn các huyện ven biển ngày càng trở nên nghiêm trọng. Từ khóa: Xâm nhập mặn, vùng ven biển, Tỉnh Thái Bình. Ban Biên tập nhận bài: 12/01/2019 Ngày phản biện xong: 05/03/2019 Ngày đăng bài: 25/03/2019 1. Mở đầu 6-10% so với những năm đủ nước tưới. Việc Với 157 nghìn ha đất tự nhiên trong đó có thiếu nước tưới được xác định do hai nguyên 97,2 nghìn ha sử dụng cho phát triển nông nhân chính là thực trạng hạn hán trong những nghiệp, Thái Bình được đánh giá là một trong 4 năm gần đây do trên hệ thống sông Hồng - Thái tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng có tiềm năng Bình dòng chảy mùa kiệt bị ảnh hưởng mạnh của phát triển nông nghiệp. Hiện tại, diện tích đất sử việc khai thác các công trình lấy nước. Bên cạnh dụng trong nông nghiệp của tỉnh chủ yếu là trồng đó là thực trạng xâm nhập mặn diễn ra ngày càng lúa. Việc phát triển nông nghiệp nói chung và mạnh và phức tạp do lưu lượng về hạ lưu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.