Tổng quan chương trình nghị sự 2030 Vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc

Phát triển bền vững đã trở thành xu thế chung toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới, Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc lần thứ 21, năm 2015 tại New York, Mỹ đã thống nhất thông qua 17 mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thể về sự phát triển bền vững. Bài viết dưới đây giới thiệu tổng quan về Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc với 3 vấn đề lớn của sự bền vững và các thành phần của Chương trình nghị sự 2030. | Tổng quan chương trình nghị sự 2030 Vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc SDGs Tổng quan Chương trình nghị sự 2030 Tổng quan Chương trình nghị sự 2030 Vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc ThS. Nguyễn Thị Thanh Nga* Tóm tắt: Phát triển bền vững đã trở thành xu thế chung toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới, Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc lần thứ 21, năm 2015 tại New York, Mỹ đã thống nhất thông qua 17 mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thể về sự phát triển bền vững. Bài viết dưới đây giới thiệu tổng quan về Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc với 3 vấn đề lớn của sự bền vững và các thành phần của Chương trình nghị sự 2030. Sau Hội nghị thượng đỉnh Trái đất về Môi cộng đồng quốc tế mới có được thoả thuận lịch sử trường và Phát triển tại Rio de Janeiro, Brazin năm toàn cầu về ứng phó với BĐKH, đánh dấu bước đột 1992, và Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát phá quan trọng trong nỗ lực của Liên hợp quốc triển bền vững ở Jahannesburg, Nam Phi năm suốt hơn hai thập kỷ qua, nhằm thuyết phục Chính 2002, phát triển bền vững đã trở thành xu thế phủ các nước hợp tác để giảm lượng khí thải gây ô chung toàn nhân loại đang nỗ lực hướng tới. nhiễm, hạn chế sự nóng lên của toàn cầu, đến năm 2100 so với thời tiền công nghiệp không tăng Qua hơn 20 năm phát triển bền vững, mô quá thấp ngưỡng 20C và cố gắng tiến tới ngưỡng hình phát triển của thế giới vẫn là kinh tế “nâu”, phụ thấp hơn 1,50C. thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, nhiên liệu hóa thạch, gây ô nhiễm môi trường, suy thoái tài Trước bối cảnh đó, 193 quốc gia, trong đó nguyên và mất cân bằng sinh thái. Gần đây, trên có Việt Nam đã cam kết thực hiện và thông qua phạm vi toàn cầu liên tiếp xảy ra những cuộc khủng Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền hoảng mới, trong đó biến đổi khí hậu (BĐKH) được vững tại Hội nghị thượng đỉnh của Liên hợp quốc cho là thách thức lớn nhất của nhân loại trong Thế từ ngày .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.