Kết quả chủ yếu thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tại Việt Nam

Kể từ khi ký kết Tuyên bố Thiên niên kỷ năm 2000, Việt Nam đã quyết tâm thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) và coi các mục tiêu MDGs chính là các mục tiêu phát triển của Việt Nam, theo đó Việt Nam có nhiều nỗ lực, vượt qua những khó khăn và bối cảnh bất lợi của kinh tế toàn cầu, giữ vững những tiến bộ khả quan trong phát triển kinh tế, xã hội, giảm nghèo và bảo vệ môi trường, khẳng định vị thế của quốc gia trên trường quốc tế. Bài viết dưới đây nêu lên những kết quả Việt Nam đạt được cũng như chưa đạt được, khó khăn, hạn chế trong quá trình thực hiện các mục tiêu MDGs và đưa ra các phương hướng tổ chức thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam - công việc tiếp nối của MDGs còn dang dở và giải quyết những vấn đề mới phát sinh. | Kết quả chủ yếu thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ tại Việt Nam SDGs Kết quả chủ yếu Kết quả chủ yếu thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ tại Việt Nam ThS. Trần Quốc Phương* Tóm tắt: Kể từ khi ký kết Tuyên bố Thiên niên kỷ năm 2000, Việt Nam đã quyết tâm thực hiện các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) và coi các mục tiêu MDGs chính là các mục tiêu phát triển của Việt Nam, theo đó Việt Nam có nhiều nỗ lực, vượt qua những khó khăn và bối cảnh bất lợi của kinh tế toàn cầu, giữ vững những tiến bộ khả quan trong phát triển kinh tế, xã hội, giảm nghèo và bảo vệ môi trường, khẳng định vị thế của quốc gia trên trường quốc tế. Bài viết dưới đây nêu lên những kết quả Việt Nam đạt được cũng như chưa đạt được, khó khăn, hạn chế trong quá trình thực hiện các mục tiêu MDGs và đưa ra các phương hướng tổ chức thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam - công việc tiếp nối của MDGs còn dang dở và giải quyết những vấn đề mới phát sinh. Về kinh tế, Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, là bạn và bình quân khá cao, đạt trên 7%/năm giai đoạn đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng 2001 - 2010, tạo điều kiện tốt về nguồn lực để quốc tế. Đáng kể nhất trong tiến trình hội nhập thực hiện các mục tiêu xã hội và môi trường. Đặc quốc tế là Việt Nam chính thức trở thành thành biệt năm 2010, Việt Nam đã chính thức thoát khỏi viên thứ 150 của Tổ chức thương mại Thế giới nhóm các quốc gia kém phát triển để gia nhập (WTO) vào tháng 11 năm 2006, mở ra một nhóm các quốc gia đang phát triển có mức thu chương mới cho hội nhập và thương mại quốc tế nhập trung bình, giai đoạn 2011 - 2015, kinh tế của Việt Nam. Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do những vấn Bên cạnh những thuận lợi và thành tựu đạt đề nội tại của nền kinh tế và chịu tác động không được, Việt Nam gặp không ít khó khăn và thách nhỏ của sự suy thoái kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng thức. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.