Vào những năm đầu của thế kỷ XX, ảnh hưởng của văn học phương Tây, văn học Việt Nam chứng kiến sự ra đời và trưởng thành nhanh chóng của cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình này không những đã làm nên thành tựu Thơ Mới 1932-1945,. | Cái tôi trữ tình và sứ mệnh gieo hạt cho thơ Việt Nam hiện đại từ Thơ Mới 1932-1945 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017 Cái tôi trữ tình và sứ mệnh gieo hạt cho thơ Việt Nam hiện đại từ Thơ Mới 1932-1945 The appearance of “the self” in New Poetry (1932 - 1945) and its role as starter for Vietnamese Later Poetry TS. Hoàng Sỹ Nguyên Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tại Quảng Nam Hoang Sy Nguyen, . Hanoi University of Home Affairs – Quang Nam campus Tóm tắt Vào những năm đầu của thế kỷ XX, ảnh hưởng của văn học phương Tây, văn học Việt Nam chứng kiến sự ra đời và trưởng thành nhanh chóng của cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình này không những đã làm nên thành tựu Thơ Mới 1932-1945, tạo bước nhảy ngoạn mục từ thơ trung đại sang thơ hiện đại; nó còn xứng đáng là những người tiên phong làm sứ mệnh gieo hạt cho thơ Việt Nam hiện đại từ đó về sau, để thơ Việt đã, đang và sẽ có nhiều mùa gặt bội thu, theo kịp thơ hiện đại, hậu hiện đại thế giới. Từ khóa: Thơ Mới, cái tôi, bước nhảy, sứ mệnh, gieo hạt. Abstract In the early twentieth century, Vietnamese literature, influenced by Western literature, gave birth to and nurtured the concept of “poetic self”. Not only did “poetic self” help to create the remarkable New Poetry movement during the period 1932-1945, marking a spectacular leap from medieval poetry to modern poetry, but it provided the seeds for abundantly fruity seasons of modern Vietnamese poetry from then on, enabling Vietnamese poetry to keep up with modern and postmodern poetry of the world. Keywords: New Poetry, self, leap, seeds. 1. Đặt vấn đề hướng văn học thời đại. Sự ra đời của Triết học Mác-Lê Nin coi cái tôi là cái tôi trữ tình đó trong Thơ Mới 1932 - sự tự ý thức về cá nhân trong tồn tại tự 1945 không những đã làm thay đổi diện nhiên và hoạt động xã hội. Là sự tự ý mạo thơ nước ta của một thời mà còn thức nhưng con người không phải sống tạo ra cuộc cách .