Định lượng độ rối và viễn tải lượng tử với trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp lẻ

Bài viết trình bày định lượng độ rối và viễn tải lượng tử của trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp lẻ. Để khảo sát tính đan rối của trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp lẻ. | Định lượng độ rối và viễn tải lượng tử với trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp lẻ TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 15 - 2019 ISSN 2354-1482 ĐỊNH LƯỢNG ĐỘ RỐI VÀ VIỄN TẢI LƯỢNG TỬ VỚI TRẠNG THÁI THÊM HAI VÀ BỚT MỘT PHOTON LÊN HAI MODE KẾT HỢP LẺ Nguyễn Thị Lương Oanh1 Trương Minh Đức1 Trần Quang Đạt2 TÓM TẮT Trong bài báo này, chúng tôi định lượng độ rối và viễn tải lượng tử của trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp lẻ. Để khảo sát tính đan rối của trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp lẻ, chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn Hillery-Zubairy bậc cao và tiêu chuẩn Concurrence. Kết quả đây là một trạng thái đan rối mạnh nếu ta chọn các tham số thích hợp. Sau đó, chúng tôi viễn tải lượng tử với trạng thái thêm hai và bớt một photon lên hai mode kết hợp lẻ và thông qua độ trung thực trung bình, chúng tôi thấy rằng quá trình viễn tải là thành công khi chọn các tham số phù hợp và độ trung thực trung bình của quá trình viễn tải nằm trong khoảng từ Fav 1 . Từ khóa: Tiêu chuẩn đan rối Hillery – Zubairy bậc cao, tiêu chuẩn Concurrence, quá trình viễn tải lượng tử, độ trung thực trung bình 1. Giới thiệu Từ hệ thức bất định Heisenberg, pháp quan trọng để tạo ra một trạng thái Glauber [1] và SudarShan [2] đưa ra phi cổ điển mới đó là thêm và bớt trạng thái kết hợp vào năm 1963, photon vào một trạng thái vật lý. Các trạng thái phi cổ điển có vai trò quan đây là trạng thái tương ứng với thăng trọng trong việc mở ra những ứng dụng giáng lượng tử nhỏ nhất. Vào năm mới trong kỹ thuật, công nghệ thông tin 1991, Agarwal và Tara đã đề xuất ý lượng tử. Trạng thái thêm hai và bớt tưởng về trạng thái kết hợp thêm photon [3] một photon lên hai mode kết hợp lẻ và cũng đã chứng minh được đây là một được viết như sau: trạng thái phi cổ điển. Một phương ab N , (aˆ 2 bˆ) a b a b , (1) với N là hệ số chuẩn hóa 1 Trường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.