Chứng từ là một trong bốn phương pháp ghi sổ kế toán phổ biến trong các doanh nghiệp. Là một kế toán, bạn cần có phương pháp chứng từ ghi sổ khoa học và hiệu quả. Bài viết dưới sẽ giới thiệu về đặc điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và phương pháp viết chứng từ ghi sổ. . | Cách ghi sổ kế toán theo phương pháp chứng từ ghi sổ CÁCH GHI SỔ KẾ TOÁN THEO PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ là một trong bốn phương pháp ghi sổ kế toán phổ biến trong các doanh nghiệp. Là một kế toán, bạn cần có phương pháp chứng từ ghi sổ khoa học và hiệu quả. Bài viết dưới sẽ giới thiệu về đặc điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và phương pháp viết chứng từ ghi sổ. điểm của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ * Đặc điểm hình thức kế toán chứng từ ghi sổ – Chứng từ ghi sổ là chứng từ kế toán do kế toán lập trên cơ sở các chứng từ thực tế hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, cùng nội dung kinh tế – Căn cứ ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm hai nội dung là: Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ và Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. * Ưu điểm – Đơn giản, dễ ghi chép học xuất nhập khẩu – Phân công lao động kế toán thuận lợi * Nhược điểm – Khối lượng công việc kế toán lớn do: Số lượng ghi chép nhiều, có hiện tượng trùng lặp – Không có sự kiểm tra đối chiếu thường xuyên – Việc cung cấp thông tin khi có nhu cầu thường bị chậm * Đối tượng áp dụng: – Doanh nghiệp nhỏ, – Số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít – Trình độ kế toán ở mức trung bình. 2. Cách ghi sổ kế toán theo phương pháp chứng từ ghi sổ a. Công việc hàng ngày – Kiểm tra chứng từ kế toán, lập bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại – Từ chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toán vào Sổ quỹ, sổ, thẻ kế toán chi tiết. Đồng thời vào Chứng từ ghi sổ. – Căn cứ vào chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái các Tài khoản b. Công việc cuối tháng – Căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết lên Bảng tổng hợp chi tiết – Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết – Chốt số dư cuối kỳ trên sổ cái và lên bảng Cân đối phát sinh. – Kiểm tra tổng phát sinh Nợ/Có trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với Bảng cân đối số .