Bài giảng môn Quản lý tài nguyên nước

Nội dung của bài giảng giới thiệu tài nguyên nước; cân bằng nước toàn cầu; các nguồn nước; tài nguyên nước Việt Nam; đặc điểm môi trường sống trong thủy vực; các loại hình thủy vực nội địa; đặc tính thủy lý – hóa học của môi trường nước; nền đáy thủy vực; các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước; hiện trạng sử dụng các nguồn nước ở Việt Nam. | Bài giảng môn Quản lý tài nguyên nước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM MÔN HỌC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ThS. Nguyễn Trần Liên Hương Tháng 09/2012 1 GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC Thủy quyển: là phần nước của trái đất bao gồm: • Nước đại dương • Sông, suối, hồ • Nước ngầm • Băng tuyết • Hơi nước trong đất và không khí 2 GIỚI THIỆU TÀI NGUYÊN NƯỚC Nước chiếm 70% bề mặt trái đất: • 97,5% là nước mặn ở đại dương • 2,5% là nước ngọt: + 70% ở dạng băng tuyết + 1% là nguồn nước ngọt cho con người sử dụng trực tiếp + Còn lại là hơi ẩm và nước ngầm khó khai thác 3 Vòng tuần hoàn nước trong tự nhiên 4 CÂN BẰNG NƯỚC TOÀN CẦU Phương trình cân bằng nước: ∆P ­ ∆S ­ ∆R ­ ∆G ­ ∆E ­ ∆T= 0 • P: Lượng mưa • S: Lượng nước được giữ lại trên bề mặt trái đất • R: Lượng nước chảy tràn trên bề mặt • G: Lượng nước ngầm được thấm lọc tự nhiên • E: Lượng nước bốc hơi từ bề mặt: biển, sông, hồ • T: Lượng nước thoát hơi qua quá trình hô hấp của TV 5 CÁC NGUỒN NƯỚC Nước ngầm: Sự hình thành: 6 Bốc hơi Mưa khí quyển Tổn thất cất giữ Tổn thất trực tiếp Trữ mặt Tràn sườn dốc Thấm Trữ sát mặt Chảy sát mặt Lưới sông Bốc hơi Trữ ngầm tầng nông Nước ngầm tầng nông Trữ ngầm tầng sâu Nước ngầm tầng sâu Biển 7 CÁC NGUỒN NƯỚC Nước ngầm: • Tầng chứa nước: Các lớp đất đá có thành phần hạt thô (cát, sạn, sỏi), khe hở, nứt nẻ, có tính thấm nước, dẫn nước tốt: tầng chứa nước có áp, không áp và bán áp • Tầng cách nước: Là tầng đất đá với thành phần hạt mịn (sét, bột sét), có hệ số thấm nhỏ, khả năng cho nước thấm xuyên qua yếu hoặc không thấm 8 CÁC NGUỒN NƯỚC Nước mặt: • Bao gồm nước tồn tại trong các sông suối, ao, hồ • Sự hình thành: + Dòng chảy mặt: Nước mưa chảy tràn trên sườn dốc tập trung vào các khe lạch, suối nhỏ rồi đổ ra sông + Dòng chảy ngầm: Nước mưa ngấm xuống đất một phần ngấm sâu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.