Việc triển khai công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn trong nhiều năm qua gặp nhiều khó khăn. Nội dung bài viết đánh giá tác động tích cực và những hạn chế của các chính sách hiện hành đến quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn thông qua kết quả khảo sát tại 9 tỉnh: Thái Nguyên, Sơn La, Nghệ An, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Đồng Tháp, Bến Tre và An Giang. Kết quả đánh giá là cơ sở đề xuất cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ và thúc đẩy công tác quản lý chất thải sinh hoạt cải thiện môi trường khu vực nông thôn | Tác động của cơ chế, chính sách hiện hành đến công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn TÁC ĐỘ NG CỦA C Ơ CH Ế, C HÍNH SÁCH HIỆN HÀNH ĐẾN C Ô NG TÁC Q UẢN LÝ CH ẤT THẢI SINH H O ẠT NÔ NG THÔ N . Vũ Thị Thanh Hương, ThS. Nguyễn Đức Phong Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường Tóm tắt: Vi ệt Nam được đánh giá là đã xây dựng được khung pháp lý phù hợp cho các hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và quản lý chất thải nói riêng. Tuy nhiên, phần lớn các văn bản hướng dẫn, tiêu chuẩn kỹ thuật, cơ chế, chính sách hỗ trợ đã ban hành đều tập trung cho đô thị, khu công nghi ệp, cho các doanh nghi ệp dịch vụ công ích, bên cạnh đó,việc thực thi các chính sách còn nhiều rào cản. Do vậy, việc triển khai công tác quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn trong nhi ều năm qua gặp nhiều khó khăn. Nội dung bài viết đánh giá tác động tích cực và những hạn chế của các chính sách hiện hành đến quản lý chất thải sinh hoạt nông thôn thông qua kết quả khảo sát tại 9 tỉnh: Thái Nguyên, Sơn La, Nghệ An, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Đồng Tháp, Bến Tre và An Giang. Kết quả đánh giá là cơ sở đề xuất cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ và thúc đẩy công tác quản lý chất thải sinh hoạt cải thiện môi trường khu vực nông thôn Summary: Vietnam is appreciated to generat e an appropriat e legal framework for environmental protection activiti es in general and waste management in particular. However, most of guideline documents, techni cal standards, procedures and support policies which have been issued all concentrat ed on urban, industrial area, for public servi ce enterprises; besides, the implementation of policies have been faced with barriers. Consequently, the implementation of rural domestic waste management w ere has got into difficulti es in many years. The cont ent of this article has assessed positive effects and t he li mitations of the current policies for rural domesti c wast e management through survey results in nine provinces: Thai Nguyen, Son