Nội dung của bài giảng trình bày đặc điểm hình thái của cua; đặc điểm sinh học của cua; các hình thức nuôi chủ yếu; cách chăm sóc cua. Để nắm chi tiết nội dung kiến thức bài giảng. | Bài giảng Kỹ thuật nuôi cua biển: Cua xanh Scylla serrata (Forskal) Kỹ thuật nuôi cua biển: cua xanh Scylla serrata (Forskal) Đặc điểm hình thái Cua có thân hình dẹp theo hướng lưng bụng. Toàn bộ cơ thể được bao bọc trong lớp vỏ kitin dầy và có màu xanh lục hay vàng sẫm. Đặc điểm hình thái Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao Đặc điểm hình thái Cua đực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của đôi chân bò thứ 5 và dính vào đó là gai sinh dục ngắn. Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc đôi chân bò thứ 3. Đặc điểm hình thái Đặc điểm hình thái Con cái trước thời kỳ thành thục sinh dục phần bụng (yếm) có hình hơi vuông. (cua yếm vuông) Khi thành thục yếm trở nên phình và đầy đặn hơn. con đực có yếm hẹp hình chữ V. Đặc điểm sinh học của cua Tập tính sống: Vòng đời cua biển trãi qua nhiều giai đoạn khác nhau và mỗi giai đoạn có tập tính sống, cư trú khác nhau. Phân bố Trên thế giới: Các đại diện của giống Scylla được tìm thấy ở khắp vùng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương. Ở Việt Nam Cua biển phân bố nhiều ở vùng biển nước ta, trong đó là cua xanh có tên khoa học là Scylla serrata (Forskal) là loài có kích thước tương đối lớn, có giá trị kinh tế cao Tập tính sống: Cua biển thường được tìm thấy ở các vùng: + Cửa sông; + Rừng ngập mặn; + Đầm lầy ven biển; + Bãi biển + Thảm cỏ biển Bò qua bờ, vượt các vật cản Khả năng bò và di chuyển rất xa Mùa sinh sản, biến động môi trường Tính hung giữ và khả năng tự vệ: + Khi thiếu thức ăn; + Khi lột xác + Trong thời kỳ giao vĩ; Hoạt động bắt mồi: + Ăn tạp, kiếm ăn vào ban đêm. Cua ăn các loại thức ăn: rong tảo, giáp xác, nhuyễn thể, cá, xác chết động vật. + Khả năng nhịn đói nhiều ngày. Địch hại của cua: Các loài cá dữ, các loài chim .