Trong nghiên cứu này, hai chế phẩm sinh học Compost maker (CP), EM và phân trâu bò được sử dụng để xử lý phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn làm phân hữu cơ vi sinh. Sau 90 ngày ủ nguyên liệu đã đạt độ chín theo tiêu chuẩn TCVN 7185:2002. | Bước đầu nghiên cứu tạo phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn nhờ sử dụng các chế phẩm sinh học KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bước đầu nghiên cứu tạo phân hữu cơ vi sinh từ phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn nhờ sử dụng các chế phẩm sinh học Trần Trung Kiên1, Kiều Thị Thu Lan2, Lê Thị Mận1 Trường Đại học Hùng Vương, phường Nông Trang, Thành phố Việt Trì, Phú Thọ; 1 Trung tâm phát triển Công nghệ cao – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Hà Nội. 2 Nhận bài ngày 22/11/2017, Phản biện xong ngày 10/12/2017, Duyệt đăng ngày 12/12/2017 TÓM TẮT T rong nghiên cứu này, hai chế phẩm sinh học Compost maker (CP), EM và phân trâu bò được sử dụng để xử lý phế phẩm mùn cưa, vỏ cây vụn làm phân hữu cơ vi sinh. Sau 90 ngày ủ nguyên liệu đã đạt độ chín theo tiêu chuẩn TCVN 7185:2002. Kết quả phân tích hàm lượng hữu cơ tổng số đạt trên 22%. Hàm lượng nitơ tổng số trong phân hữu cơ vi sinh cao nhất khi ủ với chế phẩm EM (%Nts 2,52) trong khi hàm lượng K2O5 hữu hiệu cao nhất khi ủ với chế phẩm CP (%K2O5(hh)1,61). Nghiên cứu này cũng cho thấy phân ủ với chế phẩm EM có hiệu quả tốt nhất tới một số chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất của cây cải ngọt. Từ khóa: Phân hữu cơ vi sinh; mùn cưa; vỏ cây vụn; chế phẩm Comspot maker; chế phẩm EM 1. Đặt vấn đề chúng như một nguồn phân bón hữu cơ cho Khoảng một nửa hợp chất carbon trong cây trồng. Trần Văn Cường và cs gần đây đã sinh khối (biomass) trên mặt đất là cellulose, sử dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý rơm chiếm tới 35–50% khối lượng khô sinh khối rạ tạo ra phân hữu cơ có hàm lượng nitơ thực vật [7]. Một số phế phẩm của ngành tổng số và kali hữu hiệu cao [1]. Trong một nông–lâm–nghiệp có chứa cellulose như nghiên cứu khác ba loại chế phẩm sinh học là rơm rạ, bã mía, mùn cưa trước đây chủ Biomix; Trichomix–DT; AT Compost được yếu được dùng để đốt lấy tro, biện pháp này sử dụng để xử lý rơm rạ trực tiếp trên đồng tuy tận dụng được nguồn phế phụ phẩm ruộng [2]. .