Trí tuệ có đại diện cho nhân cách? Cốt lõi của việc giáo dục nhân cách? Trong sự phát triển tâm lý học ở cả phương Tây và phương Đông, một thời gian rất dài người ta đề cao trí tuệ đến mức xem tài trí như là cốt lõi của nhân cách. Các nhà tuyển dụng trước đây chỉ lấy IQ (Intelligece Quotient chỉ số thông minh) làm thước đo giá trị cá nhân. Với cách nhìn như thế, suốt hơn một thế kỷ vừa qua, ngay các nước tự xưng là "văn minh" vẫn coi chỉ số IQ. | x l Ấ r ZA A Ẩ - À r 1 K ri Chỉ sô EQ và vân đê giáo dục nhân cách Trí tuệ có đại diện cho nhân cách Côt lõi của việc giáo dục nhân cách Trong sự phát triển tâm lý học ở cả phương Tây và phương Đông một thời gian rất dài người ta đề cao trí tuệ đến mức xem tài trí như là cốt lõi của nhân cách. Các nhà tuyển dụng trước đây chỉ lấy IQ Intelligece Quotient -chỉ số thông minh làm thước đo giá trị cá nhân. Với cách nhìn như thế suốt hơn một thế kỷ vừa qua ngay các nước tự xưng là văn minh vẫn coi chỉ số IQ bậc cao là ưu thế tuyệt đối là yếu tố duy nhất để thành nhân và thành công. Sai lầm đó mãi đến cuối thế kỷ 20 mới được phản tỉnh khi mà các mạng tuyền thông Internet với những cấu trúc dữ liệu tối mật của nhiều quốc gia bị đánh cắp hoặc bị quấy rối bởi những tin tặc có chỉ số IQ siêu đẳng Loài người còn phản tỉnh nhiều hơn dù muộn màng khi người ta thấy mạng lưới tội phạm quốc tế ngày càng đông với những tên trùm mafia vừa cực kỳ thông minh lại cũng cực kỳ gian ác Thì ra nếu chỉ đo lường nhân cách theo chỉ số IQ ta không thể rạch ròi được hai loại người thiện - ác tốt - xấu hữu ích - có ích. Thật nguy hiểm nếu kẻ ác lại có chỉ số IQ bậc cao Thực tế đã chứng minh nhiều người rất thông minh mà thuộc loại đục khoét quấy nhiễu. có hại cho cộng đồng và xã hội. Ngạn ngữ Italia đã có câu Không phải đằng sau sự thông minh bao giờ cũng có một nhân cách cao cả . Giá trị bản thân giá trị cá nhân được xác định chủ yếu bằng một đại lượng khác dùng một thước đo khác căn bản hơn nhân bản hơn. Có ích -không có ích đối với công việc và đối với cộng đồng trước hết xuất phát từ hệ thống cảm xúc của cá nhân trong mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cộng đồng. Chỉ số EQ nhân cách EQ là viết tắt của cụm từ Emotional Quotient - chỉ số cảm xúc. Những người có công trong nghiên cứu chẩn đoán và đưa ra chỉ số EQ là hai nhà tâm lý học Peter Salovey ở ĐH Yale và John Mayer ở ĐH New Hampshine Mỹ năm 1996. Nhưng trước đó một năm 1995 trong cuốn sách của mình với đề tựa Emotional .