Xử lý nợ xấu ở Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc và một số nền kinh tế khác

Để xây dựng một hệ thống ngân hàng mạnh, Việt nam đã có những giải pháp tích cực như: cấp vốn thêm cho các ngân hàng thương mại nhà nước, sắp xếp lại các ngân hàng thương mại cổ phần, từng bước nới lỏng hoạt động của các ngân hàng nước ngoài, áp dụng các chuẩn mực kế toán, xếp loại tín dụng, phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế, cơ cấu, thành lập các công ty quản lý tài sản (AMC) để xử lý nợ xấu cho các ngân hàng thương mại Nhưng nợ xấu và xử lý nợ xấu vẫn là vấn đề hết sức nan giải, cần phải có những giải pháp hữu hiệu hơn. | Xử lý nợ xấu ở Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc và một số nền kinh tế khác CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Tháng 12/2004 HUỲNH THẾ DU* XỬ LÝ NỢ XẤU Ở VIỆT NAM NHÌN TỪ MÔ HÌNH TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ NỀN KINH TẾ KHÁC GIỚI THIỆU Trong gần 20 năm thực hiện chính sách đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt nam đã có những thay đổi đáng kể và đóng vai trò hết sức quan trọng phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cũng như Trung Quốc, một trong những cải cách không mang lại hiệu quả như mong đợi nhiều nhất ở Việt nam là cải cách hệ thống ngân hàng. Hệ thống ngân hàng đã bộc lộ nhiều vấn đề, ảnh hưởng đến phát triển bền vững. Để xây dựng một hệ thống ngân hàng mạnh, Việt nam đã có những giải pháp tích cực như: cấp vốn thêm cho các ngân hàng thương mại nhà nước, sắp xếp lại các ngân hàng thương mại cổ phần, từng bước nới lỏng hoạt động của các ngân hàng nước ngoài, áp dụng các chuẩn mực kế toán, xếp loại tín dụng, phân loại nợ theo tiêu chuẩn quốc tế, cơ cấu, thành lập các công ty quản lý tài sản (AMC) để xử lý nợ xấu cho các ngân hàng thương mại Nhưng nợ xấu và xử lý nợ xấu vẫn là vấn đề hết sức nan giải, cần phải có những giải pháp hữu hiệu hơn. Theo báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước Việt nam, đến cuối năm 2003, tỷ lệ nợ xấu (quá hạn) của các ngân hàng thương mại Việt Nam chiếm 4,74% trong tổng dư nợ cho vay gần tỷ VNĐ (tương đương với tỷ VNĐ). Con số này chưa kể khoản nợ tồn đọng tỷ VNĐ trước ngày 01/01/2001 mới chỉ xử lý được tỷ đồng. Nếu tính số chưa được xử lý cộng với số nợ tồn đọng nêu trên thì số nợ tồn đọng của các ngân hàng thương mại Việt Nam là tỷ VNĐ (bằng 7,36% dư nợ và 3,4% GDP). Nhưng theo ý kiến của bà Susan Adams đại diện thường trú cao cấp của IMF tại Việt Nam và ông Klaus Rohland - Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam *Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Châu Văn Thành - Giám đốc Đào tạo, thầy Nguyễn Xuân Thành - nguyên Phó giám đốc phụ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.