Quan niệm về biển cả của Trung Hoa dưới hai triều Minh - Thanh

Quan niệm về lãnh thổ, lãnh hải trong thời gian gần đây đã được nhà đương cục Trung Hoa giải thích một cách chủ quan để phục vụ cho mục tiêu chính trị, lắm khi hoàn toàn ngược lại với sử sách cũ. Một điều khá rõ rệt, trong vị trí thiên triều, các triều đại Trung Hoa chỉ chú trọng đến những quốc gia tiếp cận với họ trên đất liền có thể giao thông bằng đường bộ. | Quan niệm về biển cả của Trung Hoa dưới hai triều Minh - Thanh Nghiên cứu - Trao đổi QUAN NIỆM VỀ BIỂN CẢ CỦA TRUNG HOA DƯỚI HAI TRIỀU MINH - THANH ? Nguyễn Duy Chính * LỜI NÓI ÐẦU bản án tử hình là một điều khó tránh khỏi. Quan niệm về lãnh thổ, lãnh hải trong thời gian Trong khi đó, từ nghìn xưa dân tộc Việt vẫn coi gần đây đã được nhà đương cục Trung Hoa giải thích biển cả như một phần không thể tách rời. Tích vẽ một cách chủ quan để phục vụ cho mục tiêu chính trị, mình, truyện Sơn Tinh - Thủy Tinh, thần Kim Quy, lắm khi hoàn toàn ngược lại với sử sách cũ. Một điều sự tích dưa hấu. là những minh chứng. Tuy biển cả khá rõ rệt, trong vị trí thiên triều, các triều đại Trung không phải lúc nào cũng hiền hòa nhưng người Việt Hoa chỉ chú trọng đến những quốc gia tiếp cận với họ vẫn nương tựa và hòa hợp với thiên nhiên để sinh trên đất liền có thể giao thông bằng đường bộ. Biển tồn. Tín sử nước ta có khá nhiều tài liệu đề cập đến cả không phải là một khu vực cần chinh phục mà là việc khai thác thủy sản và hải sản tại các đảo ngoài một chiến lũy thiên nhiên. Việc khai thác đại dương - khơi từ đời Trần, đời Lê. Chính các học giả Trung Hoa kể cả đánh bắt cá ven bờ biển - ít được quan tâm nên cũng tự thú rằng vấn đề hải cương của họ chỉ được triều đình chỉ chú trọng đến việc hải phòng (phòng quan tâm từ cuối đời Minh (đầu thế kỷ XVII, khi người ngự bờ biển) và hải cấm (cấm đoán những qua lại Hà Lan chiếm đảo Ðài Loan nhưng không phải để xác trên biển) chủ yếu là để chống ngoại xâm hay ngăn định chủ quyền vùng biển mà là để đề phòng những ngừa những nhóm chống đối âm mưu bạo loạn. xâm nhập theo hải dương tiến vào. Cho đến thế kỷ XIX, những ai dùng thuyền ra khơi Khi Trịnh Thành Công chiếm đảo này làm căn cứ nếu không có sứ mạng hay phép của triều đình Trung địa, tạo nên một mối đe dọa cho Thanh triều thì việc Hoa đều bị coi là giặc. Một khi đã rời quê hương, chinh phục Ðài Loan mới được nêu ra nhưng cũng người dân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.