Văn bia Quảng Nam theo dòng nghiên cứu, học thuật

Văn bia là tư liệu có giá trị trên nhiều phương diện của dân tộc trong quá khứ. Văn bia Quảng Nam đa dạng về văn tự, phong phú về nội dung. song, văn bia Quảng Nam chưa được quan tâm, nghiên cứu, khai thác hiệu quả. Bài viết này bước đầu điểm kê, bình giá quá trình học thuật, nghiên cứu về văn bia Quảng Nam. | Văn bia Quảng Nam theo dòng nghiên cứu, học thuật Nghiên cứu - Trao đổi VĂN BIA QUẢNG NAM THEO DÒNG NGHIÊN CỨU, HỌC THUẬT ? Nguyễn Hoàng Thân * Văn bia là tư liệu có giá trị trên nhiều phương diện của dân tộc trong quá khứ. Văn bia Quảng Nam đa dạng về văn tự, phong phú về nội dung. Song, văn bia Quảng Nam chưa được quan tâm, nghiên cứu, khai thác hiệu quả. Bài viết này bước đầu điểm kê, bình giá quá trình học thuật, nghiên cứu về văn bia Quảng Nam. 1. Văn bia Quảng Nam - Từ khởi nguyên định danh . Văn bia Văn bia là chỉ bài văn khắc trên bia đá [20: 7] [1: 23], hoặc có thể hiểu là khắc trên một diện tích bằng đá [20: 7]. Bia vốn là âm “bi” xuất hiện cùng những chiếc bia đầu tiên vào thời nhà Chu [23: 78] [1: 23], mà chính xác là vào thời Đông Chu (777 - 384 TCN) [22: 210]. Ban đầu bia chỉ là những cột đá được dựng ở cửa miếu dùng để buộc vật tế sinh và đo bóng mặt trời [1: 23] [19: 9] [10: 18] [23: 78] hay những cột gỗ chôn bên huyệt mộ để buộc dây thả quan tài [19: 9], [10: 18] [23: Ngoài ra, người xưa còn khắc chữ trên đồ đồng 78]. Bia này ban đầu vốn không có chữ, về sau được như đỉnh, chuông, khánh, vạc được gọi là “kim khắc bài văn trên bia - Đinh Khắc Thuân cho rằng bắt thạch lục” hoặc “minh văn” (khoa học nghiên cứu về đầu từ thời Đông Hán [19: 9], tuy nhiên Lữ Thế Thông loại văn này là Kim thạch học hoặc Minh văn học) [20: và Hồng Nghị Hàn (Singapore) lại cho rằng bắt đầu từ 7] [1: 23] thời Tây Hán [23: 78]. Nhà kim thạch học Diệp Xương Xí 叶 昌 炽cuối Đối với tên gọi văn bia, ở Việt Nam văn bia còn đời Thanh chia văn bia thành 42 loại. Dương Điện Tuân được gọi là “bi” hoặc “bi văn” hoặc “bi ký” (khoa học 杨 殿 珣 (Trung Quốc) phân loại văn bia đơn giản hơn nghiên cứu về văn bia gọi là Bi ký học); ở Trung Quốc, Diệp Xương Xí, còn 7 loại (có loại lại phân thành một văn bia được gọi bởi các tên “bi” hoặc “bi chí” hoặc “bi số tiểu loại) [22: 214]. Theo Chu Kiếm Tâm 朱 剑 心 bản” (khoa học nghiên cứu

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.