Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về những khó khăn tâm lý (TL) trong học tập, giao tiếp và tình cảm của sinh viên năm thứ nhất (năm I), ngành Sư phạm, trường Đại học Sài Gòn. Những khó khăn này xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó, những yếu tố tâm lý của bản thân sinh viên là nhiều nhất. | Khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất, ngành Sư phạm, Trường Đại học Sài Gòn TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 (31) - Thaùng 8/2015 Khó khăn tâm lý của sinh viên năm thứ nhất, ngành Sư phạm, Trường Đại học Sài Gòn The psychological problems of fresh students, the sectors of education, Sai Gon University ThS. Nguyễn Thị Ngọc Trường Đại học Sài Gòn . Nguyen Thi Ngoc Sai Gon University Tóm tắt Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về những khó khăn tâm lý (TL) trong học tập, giao tiếp và tình cảm của sinh viên năm thứ nhất (năm I), ngành Sư phạm, trường Đại học Sài Gòn. Những khó khăn này xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó, những yếu tố tâm lý của bản thân sinh viên là nhiều nhất. Từ khóa: khó khăn tâm lý, sinh viên năm thứ nhất, học tập, giao tiếp, tình cảm Abstract The article described results of research on psychological problems in learning, communication and emotion of the first-year students, the sector of Education, Saigon University. These difficulties stem from many factors, in which the psychological of students themselves is the most. Keywords: the sychological problems, the firt – year students, learning, communication, emotion 1. Đặt vấn đề lập: tự sắp xếp chuyện học hành, vui chơi, Sinh viên năm I nói chung, sinh viên giải trí; tự lên kế hoạch chi tiêu tiền bạc; tự năm I ngành Sư phạm nói riêng có hầu hết quyết định kết bạn với ai, Tất cả những là những học sinh đang thực hiện bước khác biệt trên vừa là cơ hội thử thách bản chuyển tiếp từ môi trường học tập ở phổ lĩnh vượt khó, vượt qua chính mình của thông sang môi trường học tập ở bậc đại sinh viên đồng thời cũng tạo nên những học với nhiều khác biệt về khối lượng, nội khó khăn tâm lý khiến sinh viên năm I dễ dung tri thức, phương pháp giảng dạy, hình căng thẳng, áp lực dẫn đến chán nản, bỏ bê thức học tập, kiểm tra, thi cử B ê n việc học tập. Vì vậy, cần xác định rõ những c ạ n h đ ó , đ a p h ầ n sinh viên đại học khó .