Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao! | Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm 2019-2020 môn Toán có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NAM ĐỊNH NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn thi: TOÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút Phần 1: Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm Câu 1. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = (1 – m)x + m + 1 đồng biến trên R A. m > 1 B. m < 1 C. m < -1 D. m > -1 2 Câu 2. Phương trình x − 2x − 1 = 0 có 2 nghiệm x1; x 2 . Tính x1 + x 2 A. x1 + x 2 = 2 B. x1 + x 2 = 1 C. x1 + x 2 = −2 D. x1 + x 2 = −1 2 Câu 3. Cho điểm M(xM; yM) thuộc đồ thị hàm số y = -3x . Biết xM = - 2. Tính yM A. yM = 6 B. yM = -6 C. yM = -12 D. yM = 12 x − y = 2 Câu 4. Hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ? 3x + y = 1 A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số Câu 5. Với các số a, b thoả mãn a < 0, b < 0 thì biểu thức a ab bằng A. − a 2 b B. − a 3 b C. a 2 b D. − a 3 b Câu 6. Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính độ dài đường cao AH của ∆ABC 12 5 12 7 A. AH = cm B. AH = cm C. AH = cm D. AH = cm 7 2 5 2 Câu 7. Cho đường tròn (O; 2cm) và (O’; 3cm). biết OO’ = 6cm. Số tiếp tuyến chung của 2 đường tròn là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8. Một quả bóng hình cầu có đường kính 4cm. Thể tích quả bóng là 32 32 256 256 A. π cm 3 B. cm 3 C. π cm 3 D. cm 3 3 3 3 3 Phần 2: Tự luận (8,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) 1) Rút gọn biểu thức A = 3 − 2 2 − 3 + 2 2 2 1 6 2) Chứng minh rằng a +3 − + . a −3 a −9 ( ) a + 3 = 1 Với a > 0, a ≠ 9 Câu 2. (1,5 điểm) Cho phương trình x2 – (m – 2)x - 6 = 0 (1) (với m là tham số) 1) Giải phương trình (1) với m = 0 2) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 3) Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình . Tìm các giá trị của m để x22 − x1x2 + (m − 2)x1 = 16 x 2 − xy + y − 7 = 0 Câu 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình 2 x + xy − 2y = 4(x − 1) Câu 4. (2,5

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.