Hệ thống hóa và đánh giá các công trình nghiên cứu về chính sách dân tộc là hoạt động thống kê, tập hợp những nghiên cứu về chính sách dân tộc, đồng thời sắp xếp các công trình theo một bộ tiêu chí xác định, thành một chỉnh thể để thuận lợi cho việc hình thành cái nhìn tổng thể, khái quát và toàn diện về chính sách dân tộc. | Hệ thống hóa và đánh giá các công trình nghiên cứu về chính sách dân tộc của Việt Nam từ năm 1986 đến nay CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC HỆ THỐNG HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY* Trịnh Quang Cảnh Học viện Dân tộc Email: canhtq@ H ệ thống hóa và đánh giá các công trình nghiên cứu về chính sách dân tộc là hoạt động thống kê, tập hợp những nghiên cứu về chính sách dân tộc, đồng thời sắp xếp các Ngày nhận bài: 13/7/2019 công trình theo một bộ tiêu chí xác định, thành một chỉnh thể Ngày phản biện: 18/8/2019 để thuận lợi cho việc hình thành cái nhìn tổng thể, khái quát Ngày tác giả sửa: 29/8/2019 và toàn diện về chính sách dân tộc. Từ cơ sở lý luận về “hệ Ngày duyệt đăng: 25/9/2019 thống hóa” và “đánh giá” các công trình nghiên cứu về chính Ngày phát hành: 30/9/2019 sách dân tộc từ năm 1986 đến nay rút ra những thành công và khoảng trống trong nghiên cứu chính sách dân tộc và ban hành DOI: chính sách dân tộc. Từ đó, khuyến nghị, ban hành chính sách dân tộc giai đoạn 2019-2025 và giai đoạn tiếp theo nhằm thực hiện tốt đường lối đổi mới của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Từ khóa: Hệ thống hóa các công trình nghiên cứu; Chính sách dân tộc; Đánh giá các công trình nghiên cứu; Vùng dân tộc thiểu số và miền núi. 1. Đặt vấn đề hiện nay. Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới đất 2. Tổng quan nghiên cứu nước (từ năm 1986 đến nay), hệ thống chính sách . Các công trình nghiên cứu làm rõ cơ sở lý dân tộc ngày càng hoàn thiện đã và đang đóng góp luận về chính sách dân tộc quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội đối Các vấn đề của chính sách dân tộc được tiếp cận với vùng đồng bào DTTS và miền núi. Để có được từ những góc độ khác nhau như: Quan điểm, loại thành quả đó phải kể .