Đánh giá năng lực của nhân viên là khâu quan trọng nhất trong quá trình quản lý nhân viên. Nhờ đó, ban quản lý có thể đưa ra được các quyết định khen thưởng và xử phạt công bằng, hợp lý nhất. Đánh giá nhân viên giúp nhà quản lý nâng cao hiệu suất làm việc. Đồng thời khắc phục những thiếu sót mà nhân viên đang gặp phải, thúc đẩy sự tiến bộ của nhân viên. | Tiêu chí đánh giá năng lực của nhân viên hiệu quả TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA NHÂN VIÊN HIỆU QUẢ Để biết nhân viên có năng lực hay không, các nhà quản lý cần phải dựa vào các tiêu chí đánh giá hiệu quả cụ thể. Vậy những tiêu chí nào được các doanh nghiệp đưa ra để đánh giá nhân viên một cách đúng đắn nhất? Tại sao cần phải đánh giá năng lực của nhân viên? Đánh giá năng lực của nhân viên là khâu quan trọng nhất trong quá trình quản lý nhân viên. Nhờ đó, ban quản lý có thể đưa ra được các quyết định khen thưởng và xử phạt công bằng, hợp lý nhất. Đánh giá nhân viên giúp nhà quản lý nâng cao hiệu suất làm việc. Đồng thời khắc phục những thiếu sót mà nhân viên đang gặp phải, thúc đẩy sự tiến bộ của nhân viên. Tuy nhiên, để đánh giá năng lực của nhân viên sao cho chính xác nhất không phải là điều dễ dàng. Mỗi công ty cần có những tiêu chí chung và riêng để áp dụng cho các cấp bậc nhân viên khác nhau. Vị trí làm việc khác nhau thì đánh giá năng lực cũng khác nhau, ví dụ như ở vị trí nhân viên kế toán hay nhân viên kinh doanh thì các tiêu chí đánh giá cũng khác nhau. Vậy khác nhau như thế nào, hãy tiếp tục theo dõi bài viết nhé! Tiêu chí đánh giá năng lực của nhân viên Thực tế có rất nhiều tiêu chí đánh giá nhân viên khác nhau. Nhưng nhìn chung, các doanh nghiệp đều dựa vào các tiêu chí cơ bản sau: Tiêu chí đánh giá nhân viên dựa trên mục tiêu Nhiều doanh nghiệp đã dựa vào mục tiêu để đánh giá năng lực của nhân viên gồm: Đánh giá theo mục tiêu hành chính: Nhân viên sẽ được đánh giá dựa trên mức độ làm việc hiệu quả của nhân viên. Dựa trên cơ sở KPI để đưa ra đề xuất tăng lương, đề bạt hay sa thải. Theo mục tiêu phát triển: Nhiều doanh nghiệp đã dựa trên hệ thống KPI để nắm rõ được mục tiêu phát triển của nhân viên. Qua đó, ban quản lý sẽ hiểu được nguyện vọng và sự gắn bó của nhân viên. Cuối cùng ban quản lý sẽ đưa ra chiến lược phát .