Ổn định tài chính, tài chính toàn diện và chất lượng thể chế - bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia đang phát triển tại Châu Á

Bài viết này đánh giá tác động của tài chính toàn diện, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ tín dụng nội địa cung cấp cho khu vực tư/GDP, lãi suất thực, lạm phát và chất lượng thể chế đến ổn định tài chính tại các quốc gia đang phát triển ở Châu Á bằng phương pháp thực nghiệm. | Ổn định tài chính, tài chính toàn diện và chất lượng thể chế - bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia đang phát triển tại Châu Á TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH, TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN VÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN TẠI CHÂU Á FINANCIAL STABILITY, FINANCIAL INCLUSION AND INSTITUTIONAL QUALITY – EMPERICAL EVIDENCE FROM ASIAN DEVELOPING COUNTRIES Ngày nhận bài: 21/08/2019 Ngày chấp nhận đăng: 30/12/2019 Nguyễn Thị Mỹ Linh TÓM TẮT Kể từ sau hậu quả của khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, những tác động của tài chính toàn diện đến ổn định tài chính càng được chú trọng. Bài viết này đánh giá tác động của tài chính toàn diện, thu nhập bình quân đầu người, tỷ lệ tín dụng nội địa cung cấp cho khu vực tư/GDP, lãi suất thực, lạm phát và chất lượng thể chế đến ổn định tài chính tại các quốc gia đang phát triển ở Châu Á bằng phương pháp thực nghiệm. Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 16 quốc gia trong giai đoạn 2008 – 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy tài chính toàn diện và chất lượng thể chế có tác động tích cực đến ổn định tài chính, tỷ lệ nợ xấu giảm. Trong khi đó tỷ lệ tín dụng nội địa cung ứng cho khu vực tư và lãi suất có ảnh hưởng tiêu cực đến ổn định tài chính, tỷ lệ nợ xấu tăng. Các phát hiện này đưa đến một số hàm ý chính sách cho chính phủ các quốc gia đang phát triển tại khu vực này. Từ khóa: Ổn định tài chính, tài chính toàn diện, chất lượng thể chế, GMM. ABSTRACT In the aftermath of the 2008 global financial crisis, the implications of financial inclusion for financial stability has come under increased scrutiny. The objective of this study is to show how financial inclusion, GDP per capita, propotion of domestic credit provided to private sector/GDP, real interest rate, inflation and institutional quality affect financial stability in Asian developing countries by employing Generalized Method of

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.