Hiệu lực phòng chống mối của gỗ sau xử lý lắng đọng Silica, dung dịch hỗn hợp Silicat và Boric axit

Bài viết nghiên cứu hiệu lực phòng chống mối của gỗ sau khi xử lý có tác động rửa trôi và lắng đọng Silica, dung dịch hỗn hợp Silicat và Boric axit. | Hiệu lực phòng chống mối của gỗ sau xử lý lắng đọng Silica, dung dịch hỗn hợp Silicat và Boric axit C«ng nghiÖp rõng HIỆU LỰC PHÒNG CHỐNG MỐI CỦA GỖ SAU XỬ LÝ LẮNG ĐỌNG SILICA, DUNG DỊCH HỖN HỢP SILICAT VÀ BORIC AXIT Nguyễn Thị Bích Ngọc1, Nguyễn Duy Vượng2 TÓM TẮT Gỗ Bồ đề sau khi xử lý lắng đọng silica và dung dịch kết hợp natri silicat với boric axit được đánh giá hiệu lực phòng chống mối nhà Coptotermes formosanus Shiraki. Hiệu quả phòng chống mối được xem xét trong 02 trường hợp, mẫu không và có được tác động rửa trôi trước khi tiến hành khảo nghiệm với mối. Kết quả thực nghiệm cho thấy gỗ xử lý lắng đọng silica không có khả năng phòng chống mối. Với gỗ tẩm dung dịch kết hợp natri silicat với boric axit có diễn biến về hiệu lực với mối ở các mức tỷ lệ có xu hướng tương đồng nhau ở cả 2 trường hợp có và không tác nhưng các mẫu có tác động rửa trôi bị mối phá hoại mạnh hơn, công thức cho hiệu quả chống mối tốt nhát là công thức có sự kết hợp của dung dịch natri silicate 0,3M với boric axit 2,5%. Các kết quả so sánh cũng cho thấy gỗ được tẩm có sự kết hợp 2 hóa chất cho hiệu quả chống mối tốt hơn là khi sử dụng riêng rẽ từng hóa chất. Từ khóa: Boric axit, Natri silicat, Phòng chống mối, Xử lý gỗ. I. MỞ ĐẦU Nghiên cứu của George C. Chen (2009) tiến hành xử lý gỗ theo qui trình tẩm kép, ở giai Xử lý bảo quản gỗ hạn chế sự phá hoại của đoạn đầu, gỗ được tẩm dung dịch nước thủy sinh vật nhằm kéo dài tuổi thọ sử dụng các sản tinh lỏng có nồng độ lên đến trên 20%, ở bước phẩm gỗ là việc làm hết sức cần thiết, đặc biệt tiếp theo, gỗ được trung hòa bằng axit trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của Việt photphoric để tạo gel. Do quá trình tẩm kép Nam. Dung dịch muối natri silicate hay còn phức tạp và khó kiểm soát quá trình, đồng thời gọi là dung dịch nước thủy tinh (glass water) tiến hành tẩm silicate trong pha ban đầu có nguy đã được sử dụng trong một số nghiên cứu để cơ ảnh hưởng đến độ bền cơ học cho gỗ. Nếu nâng cao .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.