Nghiên cứu khả năng hấp thu khí Carbon Monoxitde của một số loài cây bản địa

Bài viết lựa chọn 9 loài cây bản địa có tính thẩm mỹ và có thể trồng trong nhà để nghiên cứu khả năng hấp thu khí CO của chúng trong điều kiện buồng thí nghiệm. | Nghiên cứu khả năng hấp thu khí Carbon Monoxitde của một số loài cây bản địa Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i tr­êng NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THU KHÍ CARBON MONOXITDE CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY BẢN ĐỊA Phùng Văn Khoa1, Bùi Văn Năng1, Nguyễn Thị Bích Hảo1 1 TS, ThS, ThS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu khả năng hấp thu khí CO của 09 loài cây bản địa, bao gồm các loài: Cỏ Seo gà (Pteris ensiformis (Burmf.)), Đa xanh lá bóng (Ficus vasculosa Wall. ex Miq.), Đáng chân chim (Schefflera heptaphylla (L.) Frodin.), Đu đủ rừng (Trevesia palmata (Roxb.) Vis.), Hoàng tinh vòng (Disporopsis longifolia Craib.), Mạch môn đông (Ophiopogon japonicus (L. f.) Ker-Gawl.), Ngải rợm (Tacca integrifolia Ker- Gawl.), Ráy (Alocasia odora (Roxb) .), và Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott). Nghiên cứu được thực hiện trong buồng kín bằng thủy tinh trong suốt có kích thước 60 cm x 60 cm x 100 cm, bên trong buồng kính thí nghiệm được đặt quạt gió để khuấy trộn đều không khí, đồng thời được đặt thêm máy đo độ ẩm, đo nhiệt độ và cường độ ánh sáng để theo dõi các yếu tố vi khí hậu trong quá trình thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi cho các loài cây tiếp xúc với khí CO trong khoảng nồng độ từ 15 đến 18 mg/m3, sau 06 giờ tiếp xúc, các loài cây thí nghiệm đã loại bỏ được khí CO từ 0,1 đến 5,9 µg/cm2 diện tích bề mặt lá, sau 24 giờ tiếp xúc loại bỏ được khí CO từ 0,3 đến 7,7 µg/cm2. Ba loài cây loại bỏ khí CO tốt nhất trong quá trình thí nghiệm là Cỏ Seo gà (Pteris ensiformis (Burmf.).), Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott) và Ráy (Alocasia odora (Roxb) ). Từ khóa: Buồng thủy tinh, hấp thu, khí CO, cây bản địa I. ĐẶT VẤN ĐỀ CO của các loài thực vật bậc cao. Bidwell và Fraser (1972) tiếp tục nghiên cứu theo hướng Carbon monoxide (CO) là một chất khí này. Kết quả nghiên cứu của Wolverton và không màu, không mùi, không vị, bắt cháy và McDonald (1985) cho

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.