Bài viết nghiên cứu dựa trên phương pháp điều tra thực địa, khảo sát thị trường tiêu thụ lâm đặc sản kết hợp với phỏng vấn người dân địa phương. bài viết để nắm chi tiết nội dung. | Tiềm năng côn trùng kinh tế và các giải pháp khai thác hiệu quả, bền vững tại khu bảo tồn thiên nhiên Pú Luông, Thanh Hóa Qu¶n lý Tµi nguyªn rõng & M«i trêng TIỀM NĂNG CÔN TRÙNG KINH TẾ VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC HIỆU QUẢ, BỀN VỮNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA Bùi Văn Bắc ThS. Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu dựa trên phương pháp điều tra thực địa, khảo sát thị trường tiêu thụ lâm đặc sản kết hợp với phỏng vấn người dân địa phương tại các xã xung quanh vùng đệm thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa để đánh giá tiềm năng khai thác của các loài côn trùng kinh tế tại địa phương. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 23 loài côn trùng kinh tế thuộc 8 họ của 3 bộ: bộ Orthoptera có 16 loài (chiếm 70%), bộ Hymenoptera có 6 loài (chiếm 26%), bộ Lepidoptera có 1 loài (chiếm 4%). Các loài côn trùng có giá trị kinh tế cao: Dế cơm (Brachytrupes portentosus) ( – ), nhộng Ong vò vẽ (Vespa velutina Lepel), Ong đất (Vespa tropica) (), Chôm chôm (Penalva sp.) (), Muỗm (Polichne sp.) ( – ) Tiềm năng khai thác của một số loài côn trùng tại khu vực là rất lớn, đó là những loài có phân bố rộng, số lượng nhiều và có giá trị kinh tế: Muỗm, Châu chấu. Một số loài có thể nhân nuôi, nhân rộng trong các hộ gia đình: Dế cơm, Dế ta Nghiên cứu cũng chỉ ra những loài côn trùng cần hạn chế khai thác tại địa phương: Ong mật, Ong khoái Từ kết quả thu được, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm khai thác hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên côn trùng kinh tế. Từ khóa: Côn trùng kinh tế, dế cơm, khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, muỗm I. ĐẶT VẤN ĐỀ đã mang lại thu nhập đáng kể cho người dân tuy nhiên cũng tiềm ẩn nguy cơ tác động xấu Ngoài những ý nghĩa tích cực trong hệ sinh tới nguồn tài nguyên này. Vì vậy việc nghiên thái (cung cấp chất dinh dưỡng, tham gia tích cứu đánh giá khả năng khai thác tài nguyên cực vào chu trình .