Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Toán năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh

giới thiệu đến bạn Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Toán năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh nhằm giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập Toán một cách thuận lợi. | Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 môn Toán năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh ĐỀ THI THỬ LẦN 1 - NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Toán lớp 12 Đề thi có 7 trang Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 111 Học sinh tô đáp án đúng nhất vào Phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. x −∞ 0 3 +∞ 0 f (x) + 0 − 0 + 4 +∞ f (x) −∞ −1 Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số có điểm cực tiểu x = −1 B. Hàm số có điểm cực tiểu x = 3 C. Hàm số có điểm cực tiểu x = 0 D. Hàm số có điểm cực đại x = 4 Câu 2. Đường cong trong hình vẽ bên là của hàm số nào trong 4 hàm số dưới đây? y 2 A. y = −x4 + 2x2 − 1 B. y = −x3 + 3x2 − 1 C. y = x4 − x2 − 4 D. y = x4 − 2x2 − 1 O √ √ x − 3 −1 3 Câu 3. y 4 Cho đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ. Tìm số giá trị nguyên của m để 3 phương trình f (x) = m có đúng 3 nghiệm phân biệt. A. 0 2 B. 3 1 C. 1 x D. 2 −2 −1 O 1 2 3 −1 Câu 4. y 3 2 Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn 1 [−1; 3]. Giá trị của M − m bằng 2 A. 0 B. 1 C. 4 D. 5 −1 O 3 x −2 Trang 1/7 Mã đề 111 Câu 5. Cho khối trụ (T ) có bán kính đáy bằng 4 và diện tích xung quanh bằng 16π. Tính thể tích V của khối trụ (T ). 32π A. V = 16π B. V = 64π C. V = D. V = 32π 3 Câu 6. Giá trị của biểu thức M = log2 2 + log2 4 + log2 8 + . . . + log2 256 bằng A. 56 B. 8 log2 256 C. 36 D. 48 3x + 2 Câu 7. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là x+1 A. x = −1 B. x = 3 C. y = 3 D. y = −1 −−→ Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 1; −2) và B (2; 2; 1). Véc tơ AB có tọa độ là A. (3; 1; 1) B. (1; 1; 3) C. (3; 3; −1) D. (−1; −1; −3) Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho véc tơ →−a = (1; −2; 3). Tìm tọa độ của véc tơ → − b biết →− →− → − → − rằng véc tơ b ngược hướng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.