Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến: Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta những bài ca yêu nước

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ tiêu biểu cho dòng văn học yêu nước cuối thế kỉ XIX, một con người luôn giữ “khí tiết của người chí sĩ yêu nước”. Những áng thơ văn của ông thường hướng đến tố cáo tội ác của thực dân Pháp, tái hiện chân thực tình cảnh của nhân dân. “Chạy giặc” là bài thơ tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu viết về sự kiện thực dân Pháp nổ súng xâm lược Gia Định năm 1959. | Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến: Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta những bài ca yêu nước Đề bài: Phân tích bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu để làm sáng tỏ ý kiến: Sáng tác của ông sống dậy và hướng tới chúng ta những bài ca yêu nước Dàn ý chi tiết 1/ Mở bài Giới thiệu tác phẩm: “Chạy giặc” là bài thơ tiêu biểu của Nguyễn Đình Chiểu viết về sự kiện thực dân Pháp nổ súng xâm lược Gia Định năm 1959. 2/ Thân bài – Mở đầu bài thơ, Nguyễn Đình Chiểu đã miêu tả không khí hoảng loạn, nhốn nháo tột độ khi tiếng súng giặc vang lên, báo hiệu bắt đầu cuộc xâm lược. + Khung cảnh họp chợ vốn ồn ào, nhộn nhịp và tập trung nhiều người mua, kẻ bán nhưng tiếng súng rền trời đã làm cho khung cảnh quen thuộc ấy trở nên hỗn loạn, bất ổn. + ‘Một bàn cờ thế” thực chất là hình ảnh ẩn dụ của thời cuộc với sự giằng co, tranh đấu giữa hai bên triều đình và thực dân Pháp. + “Phút sa tay” gợi liên tưởng đến sự thất thủ của quân đội triều đình trước sức mạnh và sự tàn bạo của kẻ thù. – Trong hai câu thực, nhà thơ đã đảo động từ “bỏ nhà”, “mất ổ” lên đầu câu để nhấn mạnh đến không khí dữ dội cùng tâm trạng hoảng hốt, sợ hãi cùng tình cảnh đáng thương của con người khi thực dân Pháp tràn tới. – Ở hai câu luận, ý thơ được mở rộng và phát triển, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã mạnh mẽ lên án tội ác của giặc. Không khí yên bình của nhân dân bỗng chốc bị đảo lộn. + Bến Nghé và Đồng Nai là những vùng đất rộng lớn và trù phú, là những địa điểm buôn bán sầm uất nhộn nhịp nhưng trước ngòi súng của kẻ thù những địa danh ấy cũng trở nên tiêu điều, xơ xác. – Hai câu thơ kết đã thể hiện được những trăn trở, suy tư của Nguyễn Đình Chiểu về một con đường tươi sáng cho đất nước, đồng thời bộc lộ được tấm lòng yêu thương vô hạn đối với những người dân đen đang quằn quại trong bom đạn. 3/ Kết luận: Chạy giặc là bài ca yêu nước xuất sắc không chỉ .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.