Phân tích sự thắng lợi của thơ mới trong Một thời đại trong thi ca

Hoài Thanh (1909-1982) là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuất sắc ở nước ta. "Thi nhân Việt Nam" là tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất của ông viết về thơ mới, xuất bản năm 1942. "Một thời đại trong thi ca" là bài tiểu luận mở đầu công trình, sau đó là phần giới thiệu và tuyển thơ của 44 nhà thơ mới. | Phân tích sự thắng lợi của thơ mới trong Một thời đại trong thi ca Đề bài: Phân tích sự thắng lợi của thơ mới trong Một thời đại trong thi ca Bài làm Hoài Thanh (1909­1982) là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuất sắc ở nước ta. "Thi nhân Việt Nam" là tác phẩm đặc sắc nhất, tiêu biểu nhất của ông viết về thơ mới, xuất bản năm 1942. "Một thời đại trong thi ca" là bài tiểu luận mở đầu công trình, sau đó là phần giới thiệu và tuyển thơ của 44 nhà thơ mới. Sự thắng lợi của thơ mới là một trong những vấn đề được Hoài Thanh nói đến một cách sâu sắc, tinh tế trong bài tiểu luận cuốn "Thi nhân Việt Nam". "Một thời đại vừa chẵn mười năm" đó là phong trào thơ mới ­ thơ tiền chiến ­từ năm 1932 ­ 1941. Giữa thơ mới và thơ cũ đã đấu tranh giằng co, gắt gao, kéo dài trong một thời gian dài. Thơ cũ là thơ trung đại, thơ cổ điển Việt Nam, phần lớn viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, theo thi pháp trung đại. Trong cuộc đấu tranh ấy, "một bên giành quyền sống, một bên ,giữ vững quyền sống". Đã có biết bao bài luận chiến, bút chiến về thơ cũ và thơ mới. Lê Trang Kiều, Lưu Trọng Lư,. được coi là "những người tả xung hữu đột nơi chiến trường để đem lại sự toàn thắng của thơ mới. Nhưng trong thắng lợi ấy, Hoài Thanh khẳng định "trước hết là công những nhà thơ mới". Hoài Thanh đã nêu lên một sự thật là không so sánh các nhà thơ mới với Nguyễn Du để "xem ai hơn ai kém", bởi vì "Đời xưa có thể có những bậc kỳ tài mà đời nay không sánh kịp". Từ chân lý ấy, ông đưa ra một tiêu chí để so sánh hai thời đại thi ca: "Đừng lấy một người sánh lấy một người. Hay sánh thời đại với thời đại". Thơ cũ ­ thơ cổ điển, thơ trung đại ­ phát triển trong mười thế kỉ có bao thành tựu rực rỡ, bao thi hào như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.