Bài giảng "Pháp luật đại cương - Chương 4: Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật vầ hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam" cung cấp cho người học các kiến thức về quy phạm pháp luật, cơ cấu quy phạm pháp luật, phân loại quy phạm pháp luật. nội dung chi tiết. | Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 4 - ĐH Kinh tế Đà Nẵng CHƯƠNG 4. QUY PHẠM PL, QUAN HỆ PL VÀ HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL VIỆT NAM I. QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ví dụ 1: Ví dụ 2: “Mọi người không “1. Người nào sản nên sử dụng ma túy xuất trái phép chất ma dù chỉ một lần.” túy dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” Quy phạm pháp luật (Khoản 1 Điều 248 BLHS năm 2015). 1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QPPL a. Khái niệm quy phạm pháp luật Quy phạm Mang tính khuôn mẫu Thể hiện ý chí Quy tắc của con người xử sự Thể hiện trật tự hợp lý của hoạt động trong một điều kiện nhất định Quy phạm Quy phạm của đạo đức tổ chức CT-XH Quy phạm xã hội Quy phạm Quy phạm tập quán pháp luật Quy phạm tôn giáo * Khái niệm Quy phạm pháp luật: Quy phạm pháp luật là các quy tắc hành vi có tính bắt buộc chung, được biểu thị bằng hình thức nhất định, do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội. b. Đặc điểm quy phạm pháp luật Các QPPL được QPPL là quy tắc bảo đảm bằng hành vi có tính cưỡng chế bắt buộc chung của NN Đặc điểm Các QPPL do QPPL luôn Nhà nước được thể hiện ban hành hoặc dưới hình thức thừa nhận xác định 2. CƠ CẤU CỦA QPPL Cơ cấu QPPL Giả định Quy định Chế tài a. Giả định Giả định Khái niệm Cách xác định Yêu cầu * Khái niệm: Giả định là phần mô tả nêu lên những hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra mà cá nhân hay tổ chức nào ở vào những hoàn cảnh hay điều kiện đó sẽ chịu sự tác động của QPPL đó. Ai? . Cách xác định * Cách xác định Ai? Điều Giả định kiện? hoàn Hoàn cảnh? cảnh, điều kiện nào? Ví dụ 1: Khoản 1 Điều 34 Luật HN-GĐ năm 2000 quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con ” Ví dụ 2: Điều 29 Bộ luật dân sự năm 2005 qui định: “Cá nhân khi sinh ra có quyền được khai sinh.” Ví dụ 3: Điều 149 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định: .