Bài giảng "Vật lý đại cương 2 - Chương 5: Chất lỏng" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu tạo và chuyển động phân tử của chất lỏng, các hiện tượng mặt ngoài của chất lỏng. nội dung chi tiết. | Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 5 - Nguyễn Xuân Thấu Chương 5 CHẤT LỎNG 1 Nguyễn Xuân Thấu -BMVL HÀ NỘI 2016 CHƯƠNG 5. CHẤT LỎNG NỘI DUNG CHÍNH CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG 2 1. CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG . TRẠNG THÁI LỎNG CỦA VẬT CHẤT RẮN LỎNG KHÍ 3 Trạng thái lỏng là trạng thái trung gian giữa trạng thái khí và rắn 1. CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG . TRẠNG THÁI LỎNG CỦA VẬT CHẤT Chất lỏng có thể tích xác định nhưng dễ dàng trượt giữa các lớp (không có hình dạng cố định) Hiện tượng khuyếch tán xảy ra chậm hơn so với chất khí. 4 1. CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG . CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG Đối với chất lỏng, năng lượng chuyển động nhiệt: W® kT Wt min Vì thế nên chất lỏng vừa có thể dao động quanh vị trí cân bằng bền r0, vừa có thể dịch chuyển trong cả khối chất lỏng. 5 1. CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG . CẤU TẠO VÀ CHUYỂN ĐỘNG PHÂN TỬ CỦA CHẤT LỎNG Thời gian dao động trung bình quanh vị trí cân bằng của phân tử chất lỏng W 0e kT 0 - Chu kỳ dao động trung bình của phân tử quanh vị trí cân bằng W – Năng lượng hoạt động của phân tử 6 ♣ Với nước ở nhiệt độ thường 0 10 13 s Như vậy cứ dao động khoảng 100 chu kỳ, phân tử nước lại 10 11 s dịch đi chỗ khác!!! 2. CÁC HIỆN TƯỢNG MẶT NGOÀI CỦA CHẤT LỎNG . ÁP SUẤT PHÂN TỬ Trong chất lỏng khoảng cách phân tử nho so với trong chất khí, vì vậy lực hút phân tử đóng vai trò đáng kể. Lấy 1 phân tử làm tâm, vẽ mặt cầu bán kính cỡ nm, chỉ những phân tử trong mặt cầu đó mới tác dụng với phân tử ở tâm. Mặt cầu bảo vệ Những phân tử nằm sâu trong chất lỏng lực tác dụng lên chúng bù trừ nhau. 7 Những phân tử nằm ở lớp ngoài, lực tác dụng không bù trừ nhau, phân tử chịu tác dụng lực hướng vào trong chất lỏng. Lực này ép lên