Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - Nguyễn Xuân Thấu

Bài giảng "Vật lý đại cương 2 - Chương 6: Thuyết tương đối hẹp của Einstein" cung cấp cho người học các kiến thức: Các tiên đề Einstein, động học tương đối tính - Phép biến đổi Lorentz, động lực học tương đối tính - Hệ thức Einstein. nội dung chi tiết. | Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - Nguyễn Xuân Thấu Chương 6 THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP CỦA EINSTEIN 1 Nguyễn Xuân Thấu -BMVL HÀ NỘI 2016 CHƯƠNG 6. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN NỘI DUNG CHÍNH CÁC TIÊN ĐỀ EINSTEIN ĐỘNG HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH – PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ ĐỘNG LỰC HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH – HỆ THỨC EINSTEIN 2 CƠ HỌC NEWTON 3 CƠ HỌC NEWTON 4 CƠ HỌC NEWTON Không gian, thời gian, vật chất không phụ thuộc vào chuyển động, cụ thể là khoảng thời gian của một hiện tượng xảy ra, kích thước của một vật và khối lượng của nó đều như nhau trong mọi hệ quy chiếu đứng yên hay chuyển động THỜI GIAN, KHÔNG GIAN LÀ TUYỆT ĐỐI 5 KHỐI LƯỢNG LÀ BẤT BIẾN CUỐI THẾ KỶ 19, ĐẦU THẾ KỶ 20 6 Xuất hiện những vật chuyển động nhanh với vận tốc vào cỡ vận tốc ánh sáng trong chân không c = m/s Không gian, thời gian, khối lượng đều phụ thuộc vào chuyển động. Không thể giải quyết bằng lý thuyết của Newton! KẾT LUẬN CƠ HỌC NEWTON CHỈ ÁP DỤNG CHO CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC NHỎ SO VỚI VẬN TỐC ÁNH SÁNG v c MÔN CƠ HỌC TỔNG QUÁT ÁP DỤNG ĐƯỢC CHO CẢ CÁC VẬT CHUYỂN ĐỘNG VỚI VẬN TỐC v c CƠ HỌC TƯƠNG ĐỐI 7 TÍNH CƠ HỌC TƯƠNG ĐỐI TÍNH = THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP EINSTEIN (SPECIAL RELATIVITY) SỰ RA ĐỜI CỦA THUYẾT TƯƠNG ĐỐI Lý thuyết tương đối được Einstein đề xuất năm 1905, khi ông mới 25 tuổi Lý thuyết tương đối phá bỏ những quan niệm cũ, nhưng đồng thời tạo ra những khái niệm mới, không khó về mặt toán học nhưng lại gây khó khăn về mặt nhận thức do những ý tưởng “xa lạ” về không gian và thời gian. 8 Đến nay thì tính đúng đắn của thuyết tương đối là không cần bàn cãi, nó đã trở thành tiêu chuẩn để đánh giá mọi thí nghiệm vật lý. 1. CÁC TIÊN ĐỀ EINSTEIN . TIÊN ĐỀ 1 NGUYÊN LÝ TƯƠNG ĐỐI “Các định luật vật lý hoàn toàn giống nhau đối với những người quan sát trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không có hệ nào ưu tiên hơn hệ nào” Các định luật của tự nhiên có cùng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.