Môi trường kinh doanh phần 2

Môi trường kinh doanh bao gồm có 2 loại môi trường: - Môi trường bên trong: văn hóa doanh nghiệp, sứ mạng, mục tiêu của doanh nghiệp. - Môi trường bên ngoài: pháp luật, chính trị, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối tác. | Học phần Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2B PGS TS. Nguyễn Văn Minh minhdhtm@ minhdhtm@ Giao dịch TMĐT B2C TMĐT B2C (TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng) Thương mại điện tử B2C là giao dịch thương mại (trao đổi tiền lấy hàng hóa hoặc dịch vụ) được một doanh nghiệp tiến hành với người tiêu dùng cuối cùng thông qua mạng Internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác. Tương tự như giao dịch B2B, giao dịch B2C có thể diễn ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp hoặc thông qua một đối tác thứ ba (hay một trung gian giao dịch) đóng vai trò cầu nối giữa người mua và người bán đồng thời tạo điều kiện để giao dịch giữa họ diễn ra thuận lợi hơn. Nội dung Giao dịch thương mại điện tử B2B và B2C Quản trị tác nghiệp và quản trị tác nghiệp thương mại điện tử Thành phần của thị trường trong thương mại điện tử B2B Định nghĩa quản trị tác nghiệp “Việc thiết kế, vận hành và tiếp tục cải tiến các hệ thống nhằm tạo ra và phân phối các sản phẩm và | Học phần Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử B2B PGS TS. Nguyễn Văn Minh minhdhtm@ minhdhtm@ Giao dịch TMĐT B2C TMĐT B2C (TMĐT giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng) Thương mại điện tử B2C là giao dịch thương mại (trao đổi tiền lấy hàng hóa hoặc dịch vụ) được một doanh nghiệp tiến hành với người tiêu dùng cuối cùng thông qua mạng Internet, các mạng truyền thông và các phương tiện điện tử khác. Tương tự như giao dịch B2B, giao dịch B2C có thể diễn ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp hoặc thông qua một đối tác thứ ba (hay một trung gian giao dịch) đóng vai trò cầu nối giữa người mua và người bán đồng thời tạo điều kiện để giao dịch giữa họ diễn ra thuận lợi hơn. Nội dung Giao dịch thương mại điện tử B2B và B2C Quản trị tác nghiệp và quản trị tác nghiệp thương mại điện tử Thành phần của thị trường trong thương mại điện tử B2B Định nghĩa quản trị tác nghiệp “Việc thiết kế, vận hành và tiếp tục cải tiến các hệ thống nhằm tạo ra và phân phối các sản phẩm và dịch vụ của một doanh nghiệp” (. Chase, 2001) Quản trị tác nghiệp bao gồm các hoạt động quản trị cơ bản như kế hoạch hoá, lãnh đạo, tổ chức, nhân sự, kiểm soát Đối tượng chủ yếu của hoạt động quản trị tác nghiệp là tổ chức và kiểm soát quá trình “sản xuất –kinh doanh” Quá trình sản xuất – kinh doanh ĐẦU VÀO - Nguyên vật liệu - Máy móc - Lao động - Công nghệ - Vốn ĐẦU RA - Hàng hoá - Dịch vụ QUÁ TRÌNH BiẾN ĐỔI Kiểm soát, đánh giá phản hồi CÁC HOẠT ĐỘNG TÁC NGHIỆP NỘI BỘ - Chất lượng SP/Dịch vụ - Dự báo nhu cầu - Quản trị dự trữ - Kế hoạch hoá - Quản trị mua/bán hàng hoá - Quản trị nhân sự Quản trị tác nghiệp TMĐT Việc ứng dụng các hoạt động quản trị tác nghiệp trong một môi trường TMĐT Là sự kết hợp sử dụng Internet và các công nghệ số hoá để thực thi các hoạt động QTTN cần thiết nhằm vận hành thành công hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Nó bao gồm các hoạt động QTTN cơ bản (quản trị mua/bán hàng hoá, quản trị dự trữ, nhân sự ) nhưng tập trung vào việc quản trị một doanh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.