Bài viết tập trung phân tích về những ưu điểm và bất cập của chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường Đại học Sài Gòn so với mục tiêu đào tạo được đề ra, từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. | Về tính tương thích giữa chương trình với mục tiêu đào tạo ngành Giáo dục chính trị của trường Đại học Sài Gòn PHẠM PHÚC VĨNH1 TÓM TẮT Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Chính trị của Trường ại học Sài Gòn chỉ đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục Công dân bậc trung học phổ thông. Khối lượng kiến thức về Lịch s ảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh và kiến thức về nghiệp vụ dạy học bậc trung cấp chuyên nghiệp, nghiệp vụ tuyên giáo, v n phòng chưa đáp ứng được mục tiêu đào tạo giáo viên dạy bậc trung cấp chuyên nghiệp và làm các công tác trong các tổ chức chính trị - xã hội. Tham luận sẽ tập trung phân tích về những ưu điểm và bất cập của chương trình đào tạo ngành Giáo dục chính trị của Trường ại học Sài Gòn so với mục tiêu đào tạo được đề ra, từ đó đề ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những hạn chế đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. Từ khóa: mục tiêu, c ư ng tr n đ o tạo, giáo dục chính trị, giáo dục công dân. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu của ngành Giáo dục Chính trị l đ o tạo cử nhân khoa học để giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông và môn Giáo dục Chính trị ở trường trung cấp chuyên nghiệp, công tác trong các trường bồi dưỡng chính trị,. Tuy nhiên, nội dung c ư ng tr n đ o tạo hiện nay chỉ mới tập trung cho mục tiêu đ o tạo giáo viên “giảng dạy môn Giáo dục Công dân ở trường phổ t ông”, còn các mục tiêu ác c ưa được quan tâm đúng mức, thậm chí bị bỏ quên. Đó l bất cập lớn của c ư ng tr n đ o tạo hiện nay. Trong bối cảnh chất lượng giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn cần được đổi mới, cùng với thực tế của nhu cầu chuyển đổi và mở rộng c 1 TS, Trường Đại ọc S i Gòn hội nghề nghiệp của sin viên n ư iện nay, chúng ta cần phải nghiên cứu r soát để phát hiện những hạn chế, từ đó điều chỉn c ư ng tr n đ o tạo t eo đúng mục tiêu đ o tạo, giúp sin viên có đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ, bản lĩn v