Kế hoạch giáo dục phổ thông: Góc nhìn so sánh và một số gợi ý

Xu hướng chủ đạo của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới là thiết kế chương trình giáo dục phổ thông theo cách tích hợp cao các môn học ở các lớp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng số môn học, chủ đề và hoạt động giáo dục dành cho học sinh tự chọn. Đó cũng là định hướng đổi mới giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Bài viết này phân tích kinh nghiệm quốc tế, cụ thể là của Hàn Quốc, Nhật Bản, và phần nào đó của Hoa Kỳ, trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục; so sánh với kế hoạch giáo dục hiện hành của Việt Nam, từ đó nêu một vài gợi ý cụ thể cho việc đổi mới kế hoạch giáo dục cho Việt Nam sau năm 2015. | Kế hoạch giáo dục phổ thông: Góc nhìn so sánh và một số gợi ý DIỄN ĐÀN KHOA HỌC KẾ HOẠCH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG: GÓC NHÌN SO SÁNH VÀ MỘT SỐ GỢI Ý1 Bùi Mạnh Hùng* TÓM TẮT Xu hướng chủ đạo của các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới là thiết kế chương trình giáo dục phổ thông theo cách tích hợp cao các môn học ở các lớp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng số môn học, chủ đề và hoạt động giáo dục dành cho học sinh tự chọn. Đó cũng là định hướng đổi mới giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Bài viết này phân tích kinh nghiệm quốc tế, cụ thể là của Hàn Quốc, Nhật Bản, và phần nào đó của Hoa Kỳ, trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục; so sánh với kế hoạch giáo dục hiện hành của Việt Nam, từ đó nêu một vài gợi ý cụ thể cho việc đổi mới kế hoạch giáo dục cho Việt Nam sau năm 2015. Từ khóa: kế hoạch giáo dục, chương trình, tích hợp, phân hóa, môn tự chọn, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ. ABSTRACT Educational planning for elementary and secondary schools: a comparative perspective and some suggestions The major tendency of the advanced educational systems in the world is to design the educational curriculum for elementary and secondary schools in strongly integrated way for lower classes and in increasingly differentiated way for higher ones; to decrease compulsory courses and increase elective courses and activities for students. That is also the orientation to the educational reform conducted by Vietnam’s Ministry of Education and Traning. This article analy- ses international experiences, namely those of South Korea, Japan and partly America, in building of educational plan; compares their educational plans with Vietnam’s, and proposes some specific suggestions to reform Vietnam’s educa- tional plan after 2015. Key words: educational plan, curriculum, integration, differentiation, selec- tive course, Viet Nam, South Korea, Japan, America.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
38    72    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.