Một số vấn đề dịch văn thơ Lý Trần (Phần I: Lý thuyết)

Phần lý thuyết này mô tả sự phát triển và hình thành của dịch thuật học từ thời cổ đại ở Châu Âu đến nay, lấy trường phái Đức làm ví dụ. Lúc ban đầu các dịch giả luôn phân vân giữa việc dịch hoặc ad verbum (sát từ) hoặc ad sensum (sát nghĩa). Trong những thời kỳ sau dưới ảnh hưởng của việc nghiên cứu các nhà khoa học, triết gia như Schleiermacher, von Humboldt, Benjamin . yếu tố văn hóa trong dịch thuật được coi ngày càng quan trọng và dịch giả văn học không những cần phải có sự hiểu biết về ngôn ngữ và lý luận dịch thuật mà còn phải hiểu rõ về văn hóa, lịch sử, xã hội cũng như lý thuyết văn học, văn học so sánh, ngôn ngữ học và phương pháp dịch. Từ đó dịch thuật học đã trở thành một bộ môn được dạy ở rất nhiều đại học khắp mọi nơi thế giới. | Một số vấn đề dịch văn thơ Lý Trần (Phần I: Lý thuyết) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ DỊCH VĂN THƠ LÝ TRẦN ( PHẦN I: LÝ THUYẾT ) Frank Gerke * TÓM TẮT Phần lý thuyết này mô tả sự phát triển và hình thành của dịch thuật học từ thời cổ đại ở Châu Âu đến nay, lấy trường phái Đức làm ví dụ. Lúc ban đầu các dịch giả luôn phân vân giữa việc dịch hoặc ad verbum (sát từ) hoặc ad sensum (sát nghĩa). Trong những thời kỳ sau dưới ảnh hưởng của việc nghiên cứu các nhà khoa học, triết gia như Schleiermacher, von Humboldt, Benjamin . yếu tố văn hóa trong dịch thuật được coi ngày càng quan trọng và dịch giả văn học không những cần phải có sự hiểu biết về ngôn ngữ và lý luận dịch thuật mà còn phải hiểu rõ về văn hóa, lịch sử, xã hội cũng như lý thuyết văn học, văn học so sánh, ngôn ngữ học và phương pháp dịch. Từ đó dịch thuật học đã trở thành một bộ môn được dậy ở rất nhiều đai học khắp mọi nơi thế giới. Từ khóa: dịch thuật, dịch thuật học, lý thuyết dịch thuật, văn học, lý luận văn học, ngôn ngữ học, văn hóa học. ABSTRACT On the problem of translating literature of the Ly Tran period (Part I: Theoretical aspects) This theoretical part of the paper describes the development and formation of translation studies from ancient times until now, taking the German school as an example. In the beginning the translator always had to decide to translate be- tween ad verbum (close to the meaning of the word) or ad sensum (literally). In the later period under the influence of scientists and philosophers such as Schlei- ermacher, von Humboldt, Benjamin etc. cultural factors in translation were con- sidered increasingly important and the literary translator not only needed to have an understanding of language and translation theories, but also had to understand the culture, history, society as well as literary theory, comparative literature, lin- guistics and translation methods. Since then, translation studies .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
111    327    1    04-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.