Dưới ánh sáng của cổ mẫu, đường dẫn trong vô thức tập thể, cõi thơ dị biệt Bùi Giáng hiện ra ở nhiều góc độ. Trong đó, cổ mẫu Vườn mang đến cho người đọc một “thiên đường ngưỡng vọng” thông qua hai biểu tượng lớn mùa Xuân và màu Xanh. Chân dung tự hoạ của thi nhân cũng từ đấy hiện ra rõ nét: một Bùi Giáng phân thân, hiền triết, luôn trăn trở, hoài niệm nhưng cũng không ngừng mơ ước và tìm kiếm về hạnh phúc uyên nguyên, thiện lạc của cuộc sống. | Thiên đường ngưỡng vọng trong thơ Bùi Giáng NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THIÊN ĐƯỜNG NGƯỠNG VỌNG TRONG THƠ BÙI GIÁNG Trần Nữ Phượng Nhi* TÓM TẮT Dưới ánh sáng của cổ mẫu, đường dẫn trong vô thức tập thể, cõi thơ dị biệt Bùi Giáng hiện ra ở nhiều góc độ. Trong đó, cổ mẫu Vườn mang đến cho người đọc một “thiên đường ngưỡng vọng” thông qua hai biểu tượng lớn mùa Xuân và màu Xanh. Chân dung tự hoạ của thi nhân cũng từ đấy hiện ra rõ nét: một Bùi Giáng phân thân, hiền triết, luôn trăn trở, hoài niệm nhưng cũng không ngừng mơ ước và tìm kiếm về hạnh phúc uyên nguyên, thiện lạc của cuộc sống. ABSTRACT The paradise of aspiration in the poems of Bui Giang In light of archetypes and on the path to the collective unconscious, the diver- gent world of Bui Giangs poems appear from many different angles. In particular, the achetype Garden conveys to the reader a “paradise of aspirations” through two large icons: Spring and the colour Green. The self-portrait of the poet also emerges from here: Bui Giang appeares to be changing, living a second life, is a sage, always pondering, reminiscent, but also constantly dreaming of, and on the search for the profound original, good and joyous happiness of life. Thế kỉ XX, một cơn gió vô tình hay bàn tay niệm 16 năm ngày mất của ông (7/10/1998 – hữu duyên nào của Tạo hóa bỗng gieo về trong 7/10/2014). khu vườn thi ca Việt Nam hai hạt giống lạ, hai Nhưng con đường nào để thâm nhập cõi thơ hiện tượng dị thường tiêu biểu cho thơ ca loạn Bùi Giáng, một cõi thơ lúc phiêu bồng trong vô trí: Hàn Mặc Tử – tiền bán thế kỉ và Bùi Giáng tận vui với màu hoa trên ngàn, lúc đẫm ướt dưới – hậu bán thế kỉ. Nói như Chế Lan Viên (về Hàn mưa nguồn, ngàn thu rớt hột, lúc nóng bỏng như Mặc Tử) và Hoàng Phủ Ngọc Tường (về Bùi sa mạc phát tiết và lúc bồng bềnh, mù khơi ngất Giáng): “nửa thế kỷ còn lại một người” [6; 227]. tạnh như rong rêu, tuyết băng vô tận xứ? Cách Thật vậy, hai hạt giống ấy, bất chấp .