Trong quá trình tiến hành chiến tranh tại Việt Nam, nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, đế quốc Mĩ đã sử dụng văn hóa như một công cụ đắc lực và hữu hiệu để tạo ra nơi đây một lối sống “gấp”, sống chỉ biết hưởng thụ, nhằm nô dịch về văn hóa và hủy hoại những giá trị văn hóa truyền thống. | Văn hoá – một công cụ trong chính sách thực dân mới của Mĩ ở Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến 1975 TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 - Thaùng 4/2012 VĂN HOÁ – MỘT CÔNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH THỰC DÂN MỚI CỦA MĨ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN 1975 TRẦN THỊ KIM OANH(*) TÓM TẮT Trong quá trình tiến hành chiến tranh tại Việt Nam, nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, đế quốc Mĩ đã sử dụng văn hoá như một công cụ đắc lực và hữu hiệu để tạo ra nơi đây một lối sống “gấp”, sống chỉ biết hưởng thụ, nhằm nô dịch về văn hoá và hủy hoại những giá trị văn hoá truyền thống. Giá trị văn hoá được Mĩ áp dụng trong cuộc chiến tranh Việt Nam là thứ văn hoá mị dân, chính yếu tố văn hoá đó đã tác động không nhỏ đến xã hội miền Nam Việt Nam thời kì bấy giờ. Từ khoá: văn hoá, giá trị truyền thống, công cụ, nô dịch, miền Nam Việt Nam ABSTARCT During the Vietnam war, with the purpose of turning Vietnam into a new colony, the used culture as a capable and effective tool which created a rushing “quick” lifestyle of enjoying life to subjugate and destroy the values of the traditional culture. They also used a kind of demagogic culture whose impact on Vietnamese society in the South of Vietname at that time was considerable. Key words: culture, traditional values, tool, neocolonialism, subjugate, Southern Vietnam Văn hoá là một khái niệm rộng, là nền hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa tảng tinh thần của xã hội, là một mặt trận, hẹp. Văn hoá mang nghĩa rộng được hiểu là mục tiêu phát triển của xã hội. Theo Hồ “là toàn bộ phức hệ bao gồm hiểu biết, tín Chí Minh, văn hoá được hiểu “Vì lẽ sinh ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài phong tục tập quán và những khả năng và người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn tập quán khác mà con người có được với tư ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa cách là một thành viên của xã hội”- theo học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những .