Nghiên cứu này giới thiệu phương pháp tính toán mô men uốn giới hạn của dầm bê tông cốt thép (BTCT) ở trạng thái giới hạn thứ nhất về độ bền theo sơ đồ 2 đoạn thẳng và sơ đồ 3 đoạn thẳng của mô hình biến dạng phi tuyến của bê tông tuân theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2018. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã tiến hành thí nghiệm uốn bốn điểm trên 6 dầm BTCT kích thước bxhxL= mm, được chế tạo bằng bê tông nặng có cấp độ bền B25, và chia làm ba nhóm mẫu có hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo khác nhau, lần lượt là 2ϕ8, 2ϕ10 và 2ϕ12. Kết quả tính toán lý thuyết được so sánh với kết quả thực nghiệm để lựa chọn phương pháp tính toán phù hợp, phân tích các giai đoạn làm việc của cấu kiện dầm chịu uốn, cũng như ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép đến ứng xử của dầm bê tông cốt thép. | Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm xác định mô men uốn giới hạn của cấu kiện dầm BTCT theo mô hình biến dạng phi tuyến của bê tông Khoa học Kỹ thuật và Công nghệ Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm xác định mô men uốn giới hạn của cấu kiện dầm BTCT theo mô hình biến dạng phi tuyến của bê tông Nguyễn Ngọc Linh*, Nguyễn Ngọc Tân, Nguyễn Văn Quang, Phan Quang Minh Khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Trường Đại học Xây dựng Ngày nhận bài 16/8/2019; ngày chuyển phản biện 19/8/2019; ngày nhận phản biện 16/9/2019; ngày chấp nhận đăng 24/9/2019 Tóm tắt: Nghiên cứu này giới thiệu phương pháp tính toán mô men uốn giới hạn của dầm bê tông cốt thép (BTCT) ở trạng thái giới hạn thứ nhất về độ bền theo sơ đồ 2 đoạn thẳng và sơ đồ 3 đoạn thẳng của mô hình biến dạng phi tuyến của bê tông tuân theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2018. Đồng thời, nghiên cứu cũng đã tiến hành thí nghiệm uốn bốn điểm trên 6 dầm BTCT kích thước bxhxL= mm, được chế tạo bằng bê tông nặng có cấp độ bền B25, và chia làm ba nhóm mẫu có hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo khác nhau, lần lượt là 2ϕ8, 2ϕ10 và 2ϕ12. Kết quả tính toán lý thuyết được so sánh với kết quả thực nghiệm để lựa chọn phương pháp tính toán phù hợp, phân tích các giai đoạn làm việc của cấu kiện dầm chịu uốn, cũng như ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép đến ứng xử của dầm BTCT. Từ khóa: biến dạng bê tông vùng nén, dầm bê tông cốt thép, mô men uốn giới hạn, sơ đồ 2 đoạn thẳng, sơ đồ 3 đoạn thẳng. Chỉ số phân loại: Mở đầu độ tin cậy cho cốt thép thay thế cho nhiều giá trị như trước đây [6]. Một trong những điểm mới quan trọng trong TCVN 5574:2018 [4] BTCT là loại vật liệu được sử dụng phổ biến trong thiết kế và thi là sử dụng mô hình biến dạng phi tuyến của vật liệu để đánh giá tính công các kết cấu công trình xây dựng, đặc biệt là công trình nhà cao chất đàn dẻo của bê tông và cốt thép khi nén và kéo. Đối với bê tông tầng, công trình dân dụng và công nghiệp Cấu kiện BTCT được tính .