Nghiên cứu xác định hiệu quả xử lý Bod, Cod, tổng Ni tơ của một số loại màng lọc sinh học lơ lửng (MBBR) trong phòng thí nghiệm để xử lý nước thải sinh hoạt

Nghiên cứu xác định hiệu quả xử lý Bod, Cod, tổng Ni tơ của một số loại màng lọc sinh học lơ lửng (MBBR) trong phòng thí nghiệm để xử lý nước thải sinh hoạt. | Nghiên cứu xác định hiệu quả xử lý Bod, Cod, tổng Ni tơ của một số loại màng lọc sinh học lơ lửng (MBBR) trong phòng thí nghiệm để xử lý nước thải sinh hoạt Kết quả nghiên cứu KHCN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ XỬ LÝ BOD, COD, TỔNG NI TƠ CỦA MỘT SỐ LOẠI MÀNG LỌC SINH HỌC LƠ LỬNG (MBBR) TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM ĐỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT Nguyễn Thị Mai Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh lao động TÓM TẮT Nước thải sinh hoạt là một trong những loại bắt buộc cần phải xử lý trước khi xả ra môi trường. Nước thải sinh hoạt thường chứa các chất ô nhiễm đặc trưng như: COD, BOD, SS, tổng nitơ, vi sinh vật gây bệnh do đó nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận nói riêng cũng như môi trường nói chung. Với phương pháp sinh học xử lý nước thải thì hiện nay công nghệ dùng màng lọc sinh học lơ lửng (MBBR) cho hiệu quả xử lý cao cùng với nhiều ưu điểm khác như công nghệ hiện đại, ít phát sinh bùn và mùi hôi, thiết bị nhỏ gọn Với mỗi loại vật liệu đệm khác nhau như: dạng nhựa Polyetylen hình trụ; Polyurethane hình khối lập phương; ceramic hình thành nên các màng sinh học lơ lửng khác nhau. Việc đánh giá hiệu quả xử lý của các loại màng sinh học lơ lửng trong phòng thí nghiệm có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn và ứng dụng chúng trong các hệ thống xử lý nước thải. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ của bể MBBR để xử lý nước thải sinh hoạt trong àng lọc sinh học lơ lửng (Moving Bed điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả của nghiên M Biofilm Reactor-MBBR) là bộ phản ứng sinh học có lớp vi sinh dính bám trên lớp vật liệu mang di chuyển. MBBR được cứu nhằm đề xuất một phương pháp hiệu quả cao để xử lý nước thải đạt quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt. kết hợp trong các bể xử lý thiếu khí hay hiếu khí để xử lý các chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải [6]. Bể sinh học sử dụng màng lọc sinh học lơ lửng MBBR xử lý nước thải dựa trên công nghệ màng sinh học [8]. Nguyên lý chính là vi sinh vật phát triển tạo thành lớp màng trên giá thể .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.