Nghiên cứu đánh giá việc ứng dụng phần mềm PPWE01 (sử dụng trên máy tính) trong đo thời gian phản xạ thính – thị vận động thay thế cho máy đo Respondent time meter VT-007 (không sử dụng trên máy tính). | Ứng dụng phần mềm PPWE01 trong đo thời gian phản xạ thính - thị vận động Kết quả nghiên cứu KHCN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PPWE01 TRONG ĐO THỜI GIAN PHẢN XẠ THÍNH –THỊ VẬN ĐỘNG Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thu Hà, Trần Văn Đại, Hồng Quang Thống, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Son, Nguyễn Thị Thắm N Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường TÓM TẮT lượt là 201,1±13,1ms và 200,6±19,1ms (p>0,05). Thời gian phản xạ thị - vận động trung bình của các đối tượng khi đo trên máy ghiên cứu đánh giá Respondent time meter VT-007 và phần mềm PPWE01 lần lượt là việc ứng dụng phần 209,9±11,2ms; 208,9±19,5ms (p>0,05). Thời gian phản xạ thính - mềm PPWE01 (sử thị vận động trung bình của nam giới khi đo bằng máy Respondent dụng trên máy tính) trong đo time meter VT-007 và phần mềm PPWE01 lần lượt là: thời gian phản xạ thính – thị 195,4±12,9ms; 188,9±18,9ms và 203,5±12,6ms; 205,7±16,9ms vận động thay thế cho máy đo (p>0,05). Thời gian phản xạ thính - thị vận động trung bình của nữ Respondent time meter VT-007 giới khi đo bằng máy Respondent time meter VT-007 và phần (không sử dụng trên máy tính). mềm PPWE01 lần lượt là: 205,1±11,2ms; 201,9±16,4ms và Nghiên cứu được tiến hành 211,9±10,8ms; 211,9±20,2ms (p>0,05). Trong cùng một nhóm trên 43 cán bộ, nhân viên của tuổi, không thấy có sự khác biệt về kết quả thời gian phản xạ thính một Viện nghiên cứu có tuổi - thị vận động trên các đối tượng khi đo bằng máy Respondent đời từ 20 - 45, trong đó nam time meter VT-007 và phần mềm PPWE01 (p>0,05). chiếm 30,2% và nữ chiếm 69,8% đã tham gia nghiên cứu. Các đối tượng được thực hiện đo và đánh giá thời gian phản xạ thính – thị vận động bằng 2 phương pháp: 1) đo bằng máy đo - không sử dụng trên máy tính; 2) Đo bằng phần mềm - sử dụng trên máy tính tại cùng một thời điểm trong buổi sáng, thực hiện theo thường quy kỹ thuật Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường năm 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thời gian phản xạ thính – vận .