Bài giảng "Quản trị chất lượng - Chương 4: Phương pháp 6 sigma" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về phương pháp quản lý 6 sigma, six sigma và chu trình quản lý DMAICSix Sigma và chu trình quản lý DMAIC,. nội dung chi tiết. | Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 4 - Trịnh Bửu Nam CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP 6 SIGMA 1. Giới thiệu về phương pháp quản lý 6 sigma: . Khái niệm: Sigma (σ) là 1 ký tự trong bảng chữ cái Hy Lạp. Nó được sử dụng để biểu thị độ lệch chuẩn của một quá trình và 6 sigma là 6 độ lệch chuẩn. 1 . Khái niệm (tt): Cấp độ Lỗi phần Lỗi phần Sigma triệu trăm 1 sigma 69,000 2 sigma 30,800 3 sigma 6,680 4 sigma 0,621 5 sigma 230 0,023 6 sigma 3,4 0,00034 2 . Khái niệm (tt): Theo Bob Galvin- Giám đốc điều hành của hãng Motorola: "6 sigma là một phương pháp khoa học tập trung vào việc thực hiện một cách phù hợp và có hiệu quả các kỹ thuật và các nguyên tắc quản lý chất lượng đã được thừa nhận. Tổng hợp các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả công việc, 6 sigma tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc mà không (hay gần như không) có sai lỗi hay khuyết tật". 3 . Sự hình thành, phát triển phương pháp quản lý 6 sigma: 6 Sigma được hình thành ở tập đoàn Motorola (1986) và phổ biến rộng rãi bởi thành công của tập đoàn General Electric (GE) vào thập niên 90. Các tổ chức như American Standard, Citigroup, Starwood Hotels, Dow Chemical, Kodak, Sony, IBM, Ford đã triển khai các chương trình 6 Sigma. Tuy chưa được phổ biến rộng ở Việt Nam nhưng một vài công ty có vốn đầu tư ở nước ngoài như American Standard, Ford, LG và Samsung đã đưa chương trình 6 Sigma vào triển khai áp dụng. 4 . Sự hình thành, phát triển phương pháp quản lý 6 sigma (tt): 22% trong tổng số các công ty được khảo sát tại Mỹ đang áp dụng 6 Sigma. 38,2% trong số các công ty áp dụng 6 Sigma này là các công ty chuyên về các ngành dịch vụ, 49,3% là các công ty chuyên về sản xuất và 12,5% là các công ty thuộc các lĩnh vực khác 5 . Triết lý của 6 sigma: - Đừng để khách hàng phát hiện ra lỗi của bạn. Dù bằng cách nào, tự doanh nghiệp phát hiện lỗi và giảm thiểu nó là cách tiết kiệm nhất