Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Biến định tính và Biến giả, mô hình biến độc lập là định lượng và biến giả, mô hình có biến tương tác, kiểm định sự ổn định của hàm hồi quy. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kinh tế lượng 1: Chương 4 - Bùi Dương Hải (2017) Chương 4. HỒI QUY VỚI BIẾN ĐỊNH TÍNH ▪ Các biến xét trong chương trước là biến định lượng: đo lường và có đơn vị. ▪ Có các yếu tố định tính cũng tác động đến biến phụ thuộc, cần đưa vào mô hình ▪ Ví dụ: giới tính người lao động, khu vực cư trú của hộ gia đình, hình thức sở hữu doanh nghiệp, chính sách của nhà nước KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – 112 Chương 4. Hồi quy với biến định tính NỘI DUNG CHƯƠNG 4 ▪ . Biến định tính và Biến giả ▪ . Mô hình biến độc lập là định lượng và biến giả ▪ . Mô hình có biến tương tác ▪ . Kiểm định sự ổn định của hàm hồi quy KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – 113 Chương 4. Hồi quy với biến định tính . BIẾN ĐỊNH TÍNH – BIẾN GIẢ ▪ Biến định tính không có đơn vị, có thể mã hóa qua con số, nhưng không phải đại lượng đo lường ▪ Biến định tính có từ 2 phạm trù trở lên, xét biến định tính tác động đến biến phụ thuộc (định lượng) như thế nào? ▪ Ví dụ: Giới tính (Nam, Nữ) có tác động đến Thu nhập trung bình của người lao động trong cùng một ngành nghề không? Nếu có thì tác động như thế nào KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – 114 Chương 4. Hồi quy với biến định tính . Biến định tính – biến giả Biến giả ▪ Biến phụ thuộc (thu nhập) là Y ▪ Đặt biến D = 1 nếu người lao động là Nam D = 0 nếu người lao động là nữ ▪ Mô hình: Y = β1 + β2D + u • Đối với nam: Y = β1 + β2D + u • Đối với nữ: Y = β1 +u ▪ Nếu β2 = 0 Thu nhập không phụ thuộc vào giới ▪ Biến D gọi là Biến giả (dummy) KINH TẾ LƯỢNG 1 – Bộ môn Toán kinh tế – NEU – 115 Chương 4. Hồi quy với biến định tính . Biến định tính – biến giả Ví dụ ▪ Số liệu với YD là thu nhập, CONS là chi tiêu, GEN = 1 nếu là Nam và GEN = 0 nếu là nữ, 40 quan sát YD CONS GEN YD CONS GEN YD CONS GEN YD CONS GEN 65 66 0 88 76 0 109 87 0 132 104 1 69 67 0