Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức về "Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất" bao gồm: Định nghĩa biến ngẫu nhiên, quy luật phân phối xác suất, tham số đặc trưng. nội dung chi tiết. | Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 2 - Đại học Kinh tế Quốc dân Chương 2. BIẾN NGẪU NHIÊN & QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT ▪ Biến ngẫu nhiên là khái niệm trung tâm của lý thuyết xác suất ▪ Hiểu được khái niệm và cách phản ánh quy luật của biến ngẫu nhiên, thông qua quy luật phân phối xác suất ▪ Khái niệm về các tham số đặc trưng cho đại lượng ngẫu nhiên trong kinh tế - kinh doanh LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – 51 Chương 2. Biến ngẫu nhiên – Quy luật NỘI DUNG CHƯƠNG 2 ▪ . Định nghĩa biến ngẫu nhiên ▪ . Quy luật phân phối xác suất • Bảng phân phối xác suất • Hàm phân phối xác suất • Hàm mật độ xác suất ▪ . Tham số đặc trưng • Kỳ vọng • Phương sai, độ lệch chuẩn LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – 52 Chương 2. Biến ngẫu nhiên – Quy luật . . ĐỊNH NGHĨA BIẾN NGẪU NHIÊN ▪ Định nghĩa . Biến số gọi là biến ngẫu nhiên (random variable) nếu trong kết quả của phép thử nó sẽ nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể có của nó tùy thuộc vào sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên. ▪ Viết tắt là BNN ▪ Ký hiệu: X, Y, Z hoặc X1, X2, ▪ Giá trị có thể có của X là x1, x2, . ▪ (X = x1), (X = x2) là các biến cố LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – 53 Chương 2. Biến ngẫu nhiên – Quy luật . Định nghĩa biến ngẫu nhiên Phân loại biến ngẫu nhiên ▪ Biến ngẫu nhiên là rời rạc (discrete) nếu các giá trị có thể có của nó lập thành một tập hợp hữu hạn hoặc đếm được • Ví dụ: Điểm số, Số người vào cửa hàng • X = {x1, x2, , xn}; n có thể = ▪ Biến ngẫu nhiên là liên tục (continuous) nếu các giá trị có thể có của nó lấp đầy một khoảng trên trục số • Ví dụ: Thời gian, Khoảng cách, Năng suất • X = (a, b) LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – 54 Chương 2. Biến ngẫu nhiên – Quy luật . .