Bài giảng "Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Chương 4: Biến ngẫu nhiên hai chiều" cung cấp cho người học các kiến thức: Biến ngẫu nhiên nhiều chiều, bảng phân phối xác suất BNN hai chiều, bảng phân phối xác suất có điều kiện, tham số đặc trưng. . | Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán: Chương 4 - Đại học Kinh tế Quốc dân Chương 4. Chương 4. BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU ▪ Biến ngẫu nhiên xét trong các chương trước là 1 chiều: chỉ có 1 đại lượng ▪ Trong thực tế phải xét nhiều chiều cùng lúc, vì một đối tượng cần phải xét trên nhiều góc độ. ▪ Ví dụ: Đánh giá một sản phẩm trên các chiều: kích thước, trọng lượng, giá thành, giá bán. ▪ Ví dụ: Đánh giá một phương án kinh doanh qua các chiều: lợi nhuận, doanh thu, tốc độ tăng trưởng LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – 111 Chương 4. Biến ngẫu nhiên hai chiều NỘI DUNG CHƯƠNG 4 ▪ . Biến ngẫu nhiên nhiều chiều ▪ . Bảng phân phối xác suất BNN hai chiều ▪ . Bảng phân phối xác suất có điều kiện ▪ . Tham số đặc trưng LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – 112 Chương 4. Biến ngẫu nhiên hai chiều . . BIẾN NGẪU NHIÊN NHIỀU CHIỀU ▪ Hệ gồm n biến ngẫu nhiên đồng thời (X1, X2, , Xn) có giá trị có thể có là (x1, x2, , xn) ▪ Trường hợp đơn giản nhất: hai chiều (X, Y) ▪ Nếu X và Y liên tục thì có BNN hai chiều liên tục ▪ Nếu X và Y rời rạc thì có BNN hai chiều rời rạc ▪ (X, Y) với X = {x1, x2, , xn} và Y = {y1, y2, , ym} ▪ Chương này chỉ xét biến hai chiều rời rạc LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – 113 Chương 4. Biến ngẫu nhiên hai chiều . . BẢNG PHÂN PHỐI XÁC SUẤT 2 CHIỀU ▪ Ví dụ : X là số người đi làm, Y là số người phụ thuộc trong các hộ gia đình ở một khu vực Y 0 1 2 X 1 0,05 0,05 0,1 0,2 2 0,1 0,15 0,25 0,5 3 0,05 0,1 0,15 0,3 0,2 0,3 0,5 1 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN – BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ - NEU – 114 Chương 4. Biến ngẫu nhiên hai chiều . Bảng phân phối xác suất hai chiều Bảng phân phối xác suất hai chiều ▪ Bảng phân phối xác suất (biên) của X và Y X 1 2 3 P 0,2 0,5 0,3 Y 0 1 2