Bài giảng "Nhập môn kinh tế học - Chương 2: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Phân tích bằng thuyết hữu dụng, hữu dụng biên, cân bằng tiêu dùng, phân tích bằng hình học. nội dung chi tiết. | Bài giảng Nhập môn kinh tế học: Chương 2 - ThS. Hồ Hữu Trí LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 1 I. TỔNG SỐ HỮU DỤNG (TU) Số lượng thỏa mãn đạt được của người tiêu dùng khi tiêu thụ một số lượng hàng hóa nhất định trong một đơn vị thời gian. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 2 Đối với một người tiêu thụ, khi số lượng của một loại hàng hóa được tiêu thụ tăng lên trong một đơn vị thời gian, tổng số hữu dụng sẽ tăng lên với tốc độ giảm dần Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 3 Sự thay đổi trong tổng số hữu dụng khi thay đổi một đơn vị hàng hóa được tiêu thụ. Công thức tính: TU X MU X QX Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 4 Số lượng tiêu thụ TU MU 0 0 - 1 10 10 2 16 6 3 20 4 4 22 2 5 22 0 6 20 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí -2 5 Quy luật hữu dụng biên giảm dần U MU Q Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 6 Về mặt toán học, hữu dụng biên là đạo hàm của hàm hữu dụng. (TU)’=MU Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 7 Hữu dụng biên đo lường sở thích của người tiêu thụ đối với hàng hóa. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 8 MỤC ĐÍCH CỦA SỰ TIÊU DÙNG (MUA HÀNG): Tối đa hóa hữu dụng (TUmax) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 9 GiỚI HẠN CỦA SỰ TIÊU DÙNG: - Thu nhập - Giá cả của hàng hóa Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 10 TIÊU DÙNG TỐI ƯU Người tiêu dùng đứng trước các hàng hóa X,Y,Z trên thị trường Các mức giá tương ứng PX, PY, PZ Thu nhập của người tiêu dùng là I Sở thích của người tiêu dùng là MUx, MUy, MUz Phải mua X,Y,Z với số lượng là bao nhiêu để tối đa hóa hữu dụng (TU max?) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 11 Qx,y MUx MUy MUx/Px MUy/Py Px=2 1 16 12 8 12 Py=1 2 14 10 7 10 I=17 3 12 8 6 8 Phải mua bao 4 10 6 5 6 nhiêu X,Y để TU max? 5 9 4 4,5 4 6 8 2 4 2 7 6 1 3 1 8 4 0 2 0 Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 12 Để TUmax, phải mua hàng sao cho hai điều kiện sau đây được thỏa mãn: 1. MUX/PX=MUY/PY=MUZ/PZ= 2. XPX+YPY .