Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em học sinh và giáo viên cùng tham khảo Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 dưới đây để tích lũy kinh nghiệm làm bài trước kì thi. Chúc các em thi tốt! | Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỀ 1 MÔN: VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I:Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Hãy chọn phương án đúng để viết vào tờ giấy làm bài. Câu 1:Bài thơ”Viếng lăng Bác”được viết vào năm nào? A. 1974 B. 1975 C. 1976 D. 1977 Câu 2:Trong văn bản”Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”(Ngữ văn 9, tập 2), Vũ Khoan cho rằng việc chuẩn bị gì là quan trọng nhất? A. Tiền của. B. Bằng cấp. C. Chuẩn bị bản thân con người D. Địa vị xã hội. Câu 3:Bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn 9 đã xây dựng được một hình tượng thiên nhiên trong sáng, giản dị, giàu sức gợi, thể hiện ước nguyện cống hiến chân thành của nhà thơ cho đất nước? A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Viếng lăng Bác. C. Ánh trăng. D. Sang thu. Câu 4:Hình ảnh nào sau đây không phải là ước nguyện của nhà thơ Viễn Phương khi chia tay Bác để trở về miền Nam? A. Con chim. B. Đóa hoa. C. Nốt trầm. D. Cây tre. Câu 5:Trong câu văn:”Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp.”(Phạm Văn Đồng), đâu là thành phần khởi ngữ? A. các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, B. chúng ta C. có thể tin ở tiếng ta, D. không sợ nó thiếu giàu và đẹp. Câu 6:Trong hai câu thơ:”Sương chùng chình qua ngõ/ Hình như thu đã về”(Hữu Thỉnh) từ”Hình như”thuộc thành phần nào? A. Thành phần tình thái. B. Thành phần gọi – đáp. B. Thành phần phụ chú D. Thành phần cảm thán. Câu 7:Cho đoạn văn:”Cũng may mà bằng mấy nét vẽ, họa sĩ ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá.”(Nguyễn Thành Long). Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? A. Phép lặp. B. Phép thế. C. Phép liên tưởng. D. Phép nối. Câu 8:Cụm từ”lên thác xuống ghềnh”trong đoạn thơ”Lên thác xuống ghềnh – Không lo cực nhọc”(Nói với con) là: A. Tục ngữ. B. Thành ngữ. C. Quán ngữ. D. Ca dao. Phần II. Tự luận ( điểm) Câu 1 ( điểm):Mở đầu bài thơ”Mùa xuân nho

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.