Tư duy phản biện qua góc nhìn của một số giảng viên tiếng Anh

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu được thực hiện thông qua một cuộc khảo sát về quan điểm và nhận thức của một nhóm 30 giảng viên (GV) dạy tiếng Anh ở các trường đại học trên địa bàn Hà Nội về tư duy phản biện và việc triển khai nó như thế nào trên lớp học. | Tư duy phản biện qua góc nhìn của một số giảng viên tiếng Anh VJE Tạp chí Giáo dục, Số 465 (Kì 1 - 11/2019), tr 53-56 TƯ DUY PHẢN BIỆN QUA GÓC NHÌN CỦA MỘT SỐ GIẢNG VIÊN TIẾNG ANH Ngô Hữu Hoàng - Trường Đại học Thăng Long Đỗ Thị Thúy Vân - Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 09/9/2019; ngày chỉnh sửa: 29/9/2019; ngày duyệt đăng: 04/10/2019. Abstract: This is a qualitative study of critical thinking in regard to teaching and learning English as a foreign language. It is done with a survey of the critical thinking perceptions and views by a group of 30 English-teaching teachers at some universities located in Hanoi. The result points out most of the teachers have a good awareness of critical thinking. They believe critical thinking is a good tool in teaching and learning. However, in reality, to deploy critical thinking in the classroom is still a problem to them. Keywords: Critical thinking, Teaching and learning English, skill, education, teacher, learner, lecturer of English, students. 1. Mở đầu Thật vậy, ngay từ lúc mới biết nói, một đứa trẻ đã Tư duy phản biện (TDPB) được coi là một trong có những suy nghĩ duy lí về thế giới xung quanh, bước những nhân tố đưa người học ra khỏi tình trạng học đầu đã có thể đặt ra những “câu hỏi về các sự vật, sự máy móc, thiếu tư duy độc lập, sáng tạo, thiếu tầm việc, hiện tượng xảy ra trong thế giới tự nhiên và xã nhìn và quan sát khách quan Tuy nhiên, TDPB hội (thông qua những từ để hỏi như: Cái gì? Khi nào? không phải xuất phát từ người học mà chính là từ Tại sao? Thế nào? Bằng cách nào? Qua đó, trẻ nhận người dạy. Nói cách khác, người dạy cần có TDPB biết, đánh giá thế giới xung quanh và thỏa mãn những hoài nghi của mình” [3]. Chính vì thế mà Willingham trước tiên rồi mới triển khai đến người học. Để minh cho rằng, TDPB thoạt đầu là “một loại suy nghĩ mà họa và củng cố thêm quan điểm này, chúng tôi thực ngay cả một đứa bé .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.