Nỗ lực thể chế hóa quyền lực chính trị ở Tây Nguyên từ thời kỳ thuộc địa đến hậu thuộc địa

Cho đến đầu thế kỷ XX, Tây Nguyên vẫn được xem là một khu vực kém phát triển về kinh tế xã hội; Ở đó, các dân tộc thiểu số sinh sống tản mát và có rất ít sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Trên vùng đất “hẻo lánh” nhưng có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng này, nhiều thế lực chính trị từ bên ngoài đã từng bước can thiệp và thậm chí xâm chiếm: Trước tiên là người Chăm và chính quyền phong kiến Champa, sau đó đến các triều đại phong kiến Việt Nam, tiếp đến là thực dân Pháp, và sau đó là chính quyền Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ. Bên cạnh việc áp dụng một số lý thuyết điển hình về quyền lực pháp lý, tác giả bài viết cũng dựa trên các quan điểm chính trị có nguồn gốc dân tộc nhằm làm rõ những nỗ lực của từng thế lực chính trị nêu trên trong việc thể chế hóa và ổn định quyền kiểm soát của họ ở Tây Nguyên từ thời kỳ Pháp thuộc đến khi nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập và thống nhất vào năm 1975. | Nỗ lực thể chế hóa quyền lực chính trị ở Tây Nguyên từ thời kỳ thuộc địa đến hậu thuộc địa TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 3, 2019 138–156 NỖ LỰC THỂ CHẾ HÓA QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ Ở TÂY NGUYÊN TỪ THỜI KỲ THUỘC ĐỊA ĐẾN HẬU THUỘC ĐỊA Nguyễn Văn Bắca* a Khoa Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: bacnv@ Lịch sử bài báo Nhận ngày 01 tháng 05 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 30 tháng 07 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 08 năm 2019 Tóm tắt Cho đến đầu thế kỷ XX, Tây Nguyên vẫn được xem là một khu vực kém phát triển về kinh tế xã hội; Ở đó, các dân tộc thiểu số sinh sống tản mát và có rất ít sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Trên vùng đất “hẻo lánh” nhưng có vị trí địa chính trị đặc biệt quan trọng này, nhiều thế lực chính trị từ bên ngoài đã từng bước can thiệp và thậm chí xâm chiếm: Trước tiên là người Chăm và chính quyền phong kiến Champa, sau đó đến các triều đại phong kiến Việt Nam, tiếp đến là thực dân Pháp, và sau đó là chính quyền Việt Nam Cộng hòa và Hoa Kỳ. Bên cạnh việc áp dụng một số lý thuyết điển hình về quyền lực pháp lý, tác giả bài viết cũng dựa trên các quan điểm chính trị có nguồn gốc dân tộc nhằm làm rõ những nỗ lực của từng thế lực chính trị nêu trên trong việc thể chế hóa và ổn định quyền kiểm soát của họ ở Tây Nguyên từ thời kỳ Pháp thuộc đến khi nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập và thống nhất vào năm 1975. Từ khóa: Dân tộc thiểu số; Hậu thuộc địa; Phi thực dân hóa; Quyền lực pháp lý; Tây Nguyên; Thuộc địa. DOI: (2019) Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2019 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC-ND 138 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC] ATTEMPTS TO LEGITIMIZE POLITICAL POWER IN THE CENTRAL HIGHLANDS FROM THE COLONIAL TO THE POST-COLONIAL PERIOD Nguyen Van Baca* a The Faculty of .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
30    75    1    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.