Lễ hội từ lâu đã có một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân, là sinh hoạt văn hóa dân gian không thể thiếu ở mọi vùng quê. Theo Từ điển Việt Nam văn hóa tín ngưỡng phong tục của Vũ Ngọc Khánh và Phạm Minh Thảo, lễ hội (cũng gọi là hội lễ) được định nghĩa là hình thức sinh hoạt văn hóa xã hội của một tập thể, một tổ chức thuộc giới, nghề, ngành, hoặc tôn giáo trong phạm vi một địa phương hoặc trong cả nước. Lễ hội là có lễ và hội, lễ để tưởng niệm anh hùng dân tộc, tổ sư nghề, một đấng thần linh. | Lễ hội dân gian người Việt ở ven biển tỉnh Ninh Thuận Miền Trung - Tây Nguyên LỄ HỘI DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Ở VEN BIỂN TỈNH NINH THUẬN ? Lâm Nhân * Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của cư dân nông nghiệp và ngư nghiệp. Trong đó, lễ hội của người Việt ở tỉnh Ninh Thuận vừa bao hàm các yếu tố nông nghiệp, vừa chứa đựng yếu tố ngư nghiệp. Những đặc trưng này có giá trị tương đồng và khác biệt so với lễ hội dân gian ở các vùng khác. Bài viết này dựa trên nền tảng khảo sát thực trạng văn hóa phi vật thể của người Việt ở tỉnh Ninh Thuận năm 2011 - 2013 để đánh giá, phân tích và đưa lịch sử, đặc biệt là gắn liền với lịch sử dân tộc, với sự ra những định hướng nhằm góp phần vào tôn kính thành hoàng ở các làng. Tại vùng các dân việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc, lễ hội càng thể hiện đậm đà tín ngưỡng dân gian gian với vấn đề biển đảo hiện nay. của quần chúng. Hội gắn liền với lễ, có sự hòa hợp, thống nhất thế giới tâm linh và đời sống văn hóa của cộng đồng [Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, 2005: L 633]. ễ hội từ lâu đã có một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân, là sinh hoạt Theo các sử liệu, người Việt ở Ninh Thuận đến định văn hóa dân gian không thể thiếu ở mọi cư từ nhiều vùng, nhiều địa phương khác nhau trong vùng quê. Theo Từ điển Việt Nam văn hóa quá trình tịnh tiến khai hoang ruộng đất theo đường tín ngưỡng phong tục của Vũ Ngọc Khánh và Phạm bộ của nông dân và theo đường biển của ngư dân Minh Thảo, lễ hội (cũng gọi là hội lễ) được định nghĩa khoảng cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII. Người Việt ở là hình thức sinh hoạt văn hóa xã hội của một tập thể, Ninh Thuận đến nhiều nhất là từ các tỉnh “Nam Ngãi một tổ chức thuộc giới, nghề, ngành, hoặc tôn giáo Bình Phú” (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú trong phạm vi một địa phương hoặc trong cả nước. Yên). Trên bước đường khẩn hoang, người Việt đã Lễ hội là có lễ và hội, lễ để tưởng niệm anh hùng dân mang .