Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức về "Tiền gửi không kỳ hạn" bao gồm: Đặc điểm của tiền gửi không kỳ hạn, chứng từ sử dụng, tài khoản sử dụng, phương pháp kế toán. nội dung chi tiết. | Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2) 06-Nov-19 Kế toán nghiệp vụ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN (TIỀN GỬI THANH TOÁN) MINHLX@ 1 1 Kế toán nghiệp vụ nhận tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán) 1. Đặc điểm của tiền gửi không kỳ hạn 2. Chứng từ sử dụng 3. Tài khoản sử dụng 4. Phương pháp kế toán Tự nghiên cứu các quy định liên quan đến việc mở tài khoản tiền gửi thanh toán MINHLX@ 2 2 1. Đặc điểm của tiền gửi không kỳ hạn Đối tượng gửi tiền: Cá nhân, tổ chức. Mục đích chính: sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng: Trích tiền gửi để chuyển trả cho người thụ hưởng, Chuyển số tiền được hưởng vào tài khoản này. KH có thể gửi tiền vào hoặc rút tiền ra bất cứ lúc nào. MINHLX@ 3 3 1 06-Nov-19 1. Đặc điểm của tiền gửi không kỳ hạn Tiền lãi : • Trả định kỳ vào một ngày cố định trong tháng • Trả vào Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (nhập gốc) • Tính theo phương pháp tích số: Tiền lãi=Σ(Số dư TK x Số ngày tồn tại số dư) x LS (ngày) Lãi suất năm Lãi suất ngày = 365 MINHLX@ 4 4 MINHLX@ 5 5 Ví dụ tính lãi tiền gửi không kỳ hạn Cho số dư cuối ngày TK TG KKH của XN A trong tháng 12/Y như sau: Ngày 01 05 10 15 25 Số dư () 150 650 450 750 650 Tính tiền lãi trong tháng 12 của XN A? Biết rằng: - Từ ngày 26/12 đến hết tháng, TK tiền gửi KKH của XN A không có thêm biến động. - Ngân hàng tính và hạch toán trả lãi vào cuối ngày của ngày cuối tháng, - Lãi suất tiền gửi KKH 0,3%/tháng . MINHLX@ 6 6 2 06-Nov-19 Bảng tính lãi tiền gửi KKH Ngày Số dư Lãi suất Tích số Ngày Số dư Lãi suất Tích số 1 150,000,000 7,808 17 750,000,000 39,041 2 150,000,000 7,808 18 750,000,000 39,041 3 150,000,000 7,808 19 750,000,000 39,041 4 150,000,000 .